Từ ngày 7-15/6/2022, các cơ quan, ban ngành huyện Đắk G’long sẽ tổ chức cưỡng chế 32 hộ dân lấn chiếm đất rừng trái phép với tổng diện tích 4,58ha tại khu vực Quốc lộ 28 đoạn qua xã Quảng Sơn.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký Chỉ thị yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật.
Anh La Thành Doanh - viên chức quản lý bảo vệ rừng của của Ban Quản lý rừng phòng hộ ven biển Thuận Nam - bị một nhóm đối tượng dùng cây đánh trúng vào vùng mặt, lưng, phải nhập viện cấp cứu.
Theo Chi cục Kiểm lâm Bình Thuận, trách nhiệm để xảy ra tình hình phá rừng, lấn chiếm đất rừng, tại tiểu khu 305B thuộc về Trạm Bảo vệ rừng Tân Thành và Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú.
Lực lượng chức năng đã bắt quả 5 đối tượng đang có hành vi lấn chiếm đất rừng với tổng diện tích 3.000m2, trong đó 2.000m2 đất ngoài quy hoạch lâm nghiệp, 1.000m2 đất lâm nghiệp.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường điều tra, xử lý nghiêm tình trạng phá, lấn chiếm rừng ở Lâm Đồng.
Cơ quan chức năng ghi nhận có 8 cây tạp đường kính từ 15-20cm trên diện tích khoảng 100m2 thuộc rừng phòng hộ đã bị các đối tượng đốn hạ bằng dao, rựa nhằm lấn chiếm đất rừng.
Hàng chục gốc thông có đường kính từ 40-60cm, dài trên 10-15 mét đã bị đốn hạ, cắt thành khúc dài từ 80-120cm, sau đó, gỗ thông được chất thành từng đống rồi đốt cháy nhằm phi tang.
Lực lượng chức năng huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông sẽ tiến hành cưỡng chế các hộ dân lấn chiếm đất rừng thông ven Quốc lộ 28 với tổng diện tích dự kiến là hơn 35.000m2, với khoảng 100 hộ dân.
Hai cá nhân lấn chiếm gần 1,6ha rừng ở hai huyện Lâm Hà và Lạc Dương của tỉnh Lâm Đồng bị xử phạt số tiền tổng cộng 150 triệu đồng và được yêu cầu trả lại diện tích đã chiếm trong vòng một tháng.
Lý do thu hồi đất là Công ty cổ phần Thiên Sơn đã vi phạm pháp luật về đất đai, như để đất bị lấn chiếm, sử dụng không đúng mục đích... và thiếu trách nhiệm trong quản lý, bảo vệ rừng.
Tổ công tác có nhiệm vụ rà soát, kiểm tra rừng tự nhiên, giao khoán bảo vệ rừng, trồng rừng, phá rừng và lấn chiếm đất rừng từ năm 2010 đến nay trên địa bàn huyện Sơn Hòa.
Qua kiểm tra, kiểm soát lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý di dời vật kiến trúc, các công trình xây dựng trái phép trên tổng diện tích 73.137 m2 đất rừng bị bao ví, lấn chiếm trái phép.
Lực lượng quản lý, bảo vệ rừng của Công ty Lâm nghiệp Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk, đã hai lần bị các đối tượng đe dọa, tấn công cướp gỗ tang vật khi phát hiện, bắt giữ các đối tượng khai thác gỗ trái phép.
Chế Quang Quý, sinh năm 1974, trú tại An Lạc, phường 4, thành phố Đà Lạt (người thuê Bùi Văn Tiến san ủi trái phép đất lâm nghiệp) cầm tuýp sắt ra đe dọa hành hung các cán bộ trong đoàn kiểm tra.
Vào thời điểm bị phát hiện, Luân đã thuê 3 nam thanh niên cuốc đất để trồng ngô, với diện tích đã tác động khoảng 10m2, thuộc khu vực rừng phòng hộ do Ban Quản lý rừng Lâm Viên quản lý, bảo vệ.
Được giao quản lý hơn 1.200ha rừng, đất rừng nhưng HTX Hợp Tiến không tổ chức lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, không có chuyên môn về lâm nghiệp, không phối hợp với cơ quan chức năng bảo vệ rừng.
Ông Kră Jăn Biêl, trú tại tổ dân phố Bơ Nơr B, thị trấn Lạc Dương (huyện Lạc Dương, Lâm Đồng), bị phạt 40 triệu đồng về hành vi chiếm đất rừng phòng hộ do Vườn quốc gia Bi Doup - Núi Bà quản lý.
Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng vừa ra quyết định xử phạt hành chính hai hộ dân với số tiền 100 triệu đồng do lấn chiếm 1,7 ha đất rừng phòng hộ tại Tiểu khu 268, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng).
Ban Quản lý rừng phòng hộ Ayun Pa (nay là Ban Quản lý rừng phòng hộ Ia Tul) và ba lãnh đạo Ban này do để mất hơn 550 ha rừng và sai phạm trong quản lý tài chính của đơn vị.