Hồi tháng 4, chính quyền Paris đã thực hiện cuộc trưng cầu ý kiến người dân với 2 lựa chọn: ủng hộ hay phản đối xe điện e-scooter. Kết quả có 90% người bỏ phiếu phản đối loại phương tiện này.
Trong gần 2 tuần ra quân, Công an quận Hoàng Mai xử lý nhiều nhất là các trường hợp bán hàng rong, bày bán hàng hóa nhỏ lẻ trên phố có quy định cấm với con số lên đến 48 trường hợp.
Sau hơn 3 tháng triển khai vừa tuyên truyền vừa xử phạt, không để tái lấn chiếm lòng đường hè phố thì hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều tuyến phố chưa được 'gọn gàng'.
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho rằng, việc Hà Nội và TP.HCM ra quân rất nhiều lần để giành lại vỉa hè, nhưng cũng chỉ như "bắt cóc, bỏ đĩa" vì chỉ dẹp được trong một vài ngày xong rồi thôi
Tình trạng thiếu điểm đỗ xe ôtô đang là vấn đề nan giải tại các chung cư ở Hà Nội hiện nay bởi các nơi đỗ xe thì ít, trong khi lượng phương tiện ngày càng gia tăng.
Chính quyền và công an các phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội tăng cường phối hợp giữa các địa bàn giáp ranh để kiểm tra xử lý vi phạm, duy trì trật tự đô thị, tránh tình trạng ‘bắt cóc bỏ đĩa’.
Bước sang giai đoạn 3 của chiến dịch giành lại vỉa hè, quận Đống Đa đã tổ chức ra quân đảm bảo trật tự đô thị tại địa bàn giáp ranh tại 4 phường Trung Liệt, Quang Trung, Ô Chợ Dừa và Ngã Tư Sở.
Từ ngày 1/3/2023, các quận trung tâm trên địa bàn thành phố Hà Nội đã ra quân tổng kiểm tra và kiên quyết xử lý những trường hợp cố tình sai phạm về lấn chiếm vỉa hè.
Điều 12 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định rõ các mức xử phạt các hành vi vi phạm quy định về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ.
Sau khi Hà Nội tổng kiểm tra và ‘giành lại vỉa hè’ cho người đi bộ thì vẫn còn một số ‘điểm nóng’ ngang nhiên chiếm dụng vỉa hè, lòng đường sử dụng cho mục đích riêng.
Lãnh đạo thành phố Hà Nội yêu cầu Chủ tịch các quận, huyện, thị xã, giám đốc các sở, ngành xây dựng kế hoạch phân công cụ thể, sắp xếp lập lại trật tự hè phố và xử lý nghiêm các vi phạm.
Không gian vỉa hè tại Hà Nội đang bị bóp nghẹt, những người kinh doanh buôn bán vô tư biến vỉa hè của công thành nơi bán hàng, trông xe,… đẩy người đi bộ xuống lòng đường.
Ngày 21/12, trên mạng xã hội có đoạn clip đăng tải về việc bà T., chuyên bán bún ở vỉa hè, đổ nước uống còn thừa trong ly vào chai nhựa và nước dùng trong tô của khách ăn còn vào nồi.
Ủy ban An toàn giao thông quốc gia và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ký kết chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động gia đình có trách nhiệm trong thực hiện an toàn giao thông giai đoạn 2022-2027.
Sau một thời gian lực lượng chức năng làm việc và xử lý, đa phần các hộ kinh doanh đã có sự chấp hành, tuy nhiên vẫn còn một vài nơi diễn ra tình trạng lấn chiếm vỉa hè quanh khu vực Hồ Tây.
Sau khi các cửa hàng kinh doanh dịch vụ ăn, uống, quán càphê... được phép hoạt động trở lại, nhiều vỉa hè tại Hà Nội lại rơi vào trạng thái nhốn nháo, gây mất mỹ quan đô thị và cản trở người đi bộ.
Tình trạng tái lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để kinh doanh, buôn bán xuất hiện nhiều trên các tuyến phố Hà Nội không chỉ vi phạm pháp luật, làm mất mỹ quan đô thị mà còn gây mất an toàn giao thông.
Trên tuyến Quốc lộ 32 qua địa bàn Hà Nội với chiều dài 52km, có tới 707 trường hợp vi phạm, nhất là các đoạn qua địa bàn huyện Hoài Đức, thị xã Sơn Tây, Ba Vì, Phúc Thọ.
Trong hai ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5, tình trạng tái lấn chiếm vỉa hè, lòng đường làm điểm trông giữ xe, tụ tập đông người ăn uống, giải khát tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm COVID-19.