Trong vòng hơn 1 tháng qua, hơn 700 cán bộ y tế, giảng viên, sinh viên tỉnh Thái Bình đã tình nguyện vào tâm dịch Thành phố Hồ Chí Minh, đóng góp sức lực vào cuộc chiến với đại dịch.
Đây là những tập thể, cá nhân trực tiếp tham gia tuần tra, kiểm soát giữ gìn an ninh trật tự, kiểm soát y tế, lấy mẫu xét nghiệm, tổ chức cách ly tập trung, tiêm vaccine, điều trị bệnh nhân COVID-19.
Tại các tổ dân phố có mức nguy cơ cao và vùng nguy cơ rất cao, việc xét nghiệm bằng test nhanh kháng nguyên virus SARS-COV-2 do người dân tự thực hiện theo từng hộ gia đình.
Tỉnh Long An kiến nghị Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 và Bộ Y tế hỗ trợ bổ sung gần 2.000 nhân sự có chuyên môn y tế tham gia công tác phòng, chống dịch tại địa phương.
Phó Thủ tướng yêu cầu ngành Y tế Bình Dương cần thực hiện việc hướng dẫn người dân tự lấy mẫu xét nghiệm, đây là phương pháp giúp người dân an tâm và tránh việc phải chờ đợi lâu.
Sau khi cháu Ng.Đ.M có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2, các đơn vị liên quan tập trung cao tiến hành truy vết thần tốc, khoanh vùng nhanh, điều tra dịch tễ để tìm nguyên nhân.
Tại phường Hòa Cường Nam (quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng) thành phố sẽ thí điểm hướng dẫn người dân tự test nhanh COVID-19 do ngành y tế cấp phát bộ kit thử.
Ngành Y tế Đồng Nai cam kết sẽ bảo đảm công tác tổ chức lấy mẫu, xét nghiệm diễn ra an toàn, cố gắng đến mức thấp nhất xảy ra tình trạng lây nhiễm chéo tại các điểm lấy mẫu.
Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch COVID-19 Quốc gia đã đưa vào hoạt động nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến để hỗ trợ nhân viên y tế.
Mô hình này sẽ giúp địa phương phát hiện sớm nhất, nhanh nhất ca bệnh nghi ngờ để có biện pháp xét nghiệm khẳng định, khoanh vùng, dập dịch; giảm tải cho ngành Y tế trước áp lực xét nghiệm diện rộng.
Sở Y tế Đồng Nai tiếp tục đề xuất hỗ trợ nhân lực y tế ngoài tỉnh, dự kiến sẽ có thêm hơn 100 người phân bổ cho các địa phương để phòng chống dịch COVID-19.
Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến sẽ hỗ trợ nhân viên y tế quản lý, lấy mẫu xét nghiệm, khắc phục tình trạng chờ đợi khi xét nghiệm, lấy mẫu và trả.
Thành phố Cần Thơ phấn đấu đến 25/8 tới kết thúc thời gian thực hiện Chỉ thị 16, cô lập "vùng đỏ," mở rộng "vùng xanh," các F0 được đưa điều trị kịp thời, tỷ lệ điều trị khỏi cao, giảm tỷ lệ tử vong.
Người dân có quyền giám sát nhắc nhở, yêu cầu người lấy mẫu sát khuẩn đầy đủ trước khi lấy mẫu cho mình. Ngoài ra, CDC có các đội giám sát, hỗ trợ để đôn đốc, nhắc nhở việc tuân thủ quy định.
Ngày 19-20/8, Trung tâm y tế quận Cầu Giấy, Hà Nội, tổ chức lấy mẫu xét nghiệm diện rộng cho hơn 2.000 người dân thuộc khu vực nguy cơ cao và nhóm người có nguy cơ cao của phường Nghĩa Đô.
Theo ngành y tế Đồng Nai, tỉnh đã ghi nhận nhiều ổ dịch ở các Khu công nghiệp như AMATA, Biên Hòa 2, Long Bình, Thạnh Phú, Sông Mây, Long Thành, Bàu Xéo, Lộc An-Bình Sơn, Nhơn Trạch 1, 2, 3, 5, 6.
Để nhanh chóng đưa F0 ra khỏi cộng đồng, hạn chế nguồn lây nhiễm, nhanh chóng dập dịch từ 18-20/8, Hà Nội triển khai lấy mẫu xét nghiệm diện rộng sàng lọc toàn thành phố, dự kiến sẽ lấy 1 triệu mẫu.
Thành phố Hồ Chí Minh sẽ lấy mẫu xét nghiệm theo nguyên tắc "trọng tâm, trọng điểm" nhằm sớm phát hiện ca mắc COVID-19, thu hẹp "vùng đỏ" mở rộng "vùng xanh."
Trong ngày 18/8, Đà Nẵng đã đạt kỷ lục mới trong công tác xét nghiệm với 115.123 lượt người, còn Cần Thơ đã huy động và thành lập 320 đội hình lấy mẫu, xét nghiệm tại cộng đồng.