Lễ cúng bản (Căm bản) diễn ra vào dịp đầu năm theo lịch của cộng đồng dân tộc Lào có ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, cầu mong những điều may mắn, tốt đẹp cho bản làng.
Lễ mừng cơm mới là một trong những nghi lễ sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống được trao truyền từ nhiều đời nay và đã trở thành di sản độc đáo của dân tộc Xinh Mun.
Theo phong tục người Mông Mù Cang Chải, vật cúng là thịt lợn hoặc thịt gà; cơm phải nấu từ gạo mới, nồi mới; mâm cúng có thêm bát canh, hoa quả và rượu trắng.
Chương trình sẽ góp phần khôi phục, bảo tồn các hình thức, sản phẩm văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc Tày, Thái, Dao, Mường, Phù Lá, Thổ, Ơ Đu ở Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An.
Lễ hội mừng cơm mới là một nét văn hóa truyền thống lâu đời, mang đậm tính nhân văn, được cộng đồng các dân tộc ở xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La gìn giữ từ đời này sang đời khác.
Lễ Mừng cơm mới ở Điện Biên là dịp con cháu dâng lên tổ tiên các món ăn truyền thống, mời tổ tiên ăn cơm mới và cầu mong họ phù hộ cho các thành viên trong gia đình khỏe mạnh, cầu mùa màng bội thu.
Ruộng bậc thang Mù Cang Chải được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, còn lễ mừng cơm mới của người Mông, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hằng năm, vào cuối tháng 8 đến đầu tháng 9 Âm lịch, tiết trời vùng cao se lạnh là lúc báo hiệu “mùa vàng” bội thu, đồng bào các dân tộc thiểu số hối hả vào vụ gặt cũng là dịp họ làm lễ mừng cơm mới.
Theo phong tục người La Chí, lễ dâng cúng cơm mới có ý nghĩa báo cáo với tổ tiên, hiếu lễ trên dưới; cầu mong cho vụ lúa năm sau được mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và bình an đến với mọi người.