Vụ tấn công liều chết xảy ra gần thánh đường Hồi giáo, nơi người dân đang tập trung kỷ niệm ngày sinh của nhà tiên tri Mohammad, khiến ít nhất 52 người thiệt mạng và hơn 50 người bị thương.
Khi được hỏi về việc giao nộp vũ khí, Cố vấn của Lãnh đạo Khu vực Nagorny-Karabakh, ông David Babayan, cho rằng lực lượng này trước hết cần được đảm bảo an ninh.
Theo chi nhánh của tổ chức Trăng Lưỡi liềm Đỏ Palestine tại Liban, 17 người đã thiệt mạng và khoảng 100 người bị thương, trong các cuộc giao tranh ở trại tị nạn lớn nhất của người Palestine ở Sidon.
Trong một tuyên bố chung, Chính phủ Colombia và nhóm vũ trang Estado Mayor Central (EMC) cho biết lệnh ngừng bắn có tính chất “tạm thời” nhằm thúc đẩy tiến trình hòa bình và xây dựng lòng tin.
Tổng tư lệnh Lực lượng Vũ trang Sudan, Tướng Fattah al-Burhan cho rằng hiện không phải là thời điểm đàm phán và quân đội đang "dồn toàn lực để chấm dứt cuộc nổi dậy" của Lực lượng Hỗ trợ Nhanh (RSF).
Chủ tịch Díaz-Canel tái khẳng định cam kết của Cuba vì hòa bình ở Colombia và bày tỏ hy vọng thỏa thuận ngừng bắn song phương, có hiệu lực sẽ là tiền đề để chấm dứt các hành động thù địch ở Colombia.
Phái bộ Giám sát của Liên hợp quốc tại Colombia sẽ giám sát và xác minh việc thực hiện lệnh ngừng bắn trong thỏa thuận giữa Chính phủ Colombia với nhóm vũ trang Quân đội Giải phóng quốc gia (ELN).
Người phát ngôn quân đội Sudan xác nhận các cuộc đàm phán với RSF hiện đang tạm dừng, tuy nhiên quân đội "sẵn sàng duy trì đối thoại để vượt qua trở ngại."
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ và Thái tử Saudi Arabia đã trao đổi quan điểm liên quan đến “các vấn đề song phương và khu vực, bao gồm sáng kiến thúc đẩy tầm nhìn chung về khu vực Trung Đông hòa bình.
Tổ chức giám sát xung đột Kivu Security Tracker cho biết "ít nhất 11 dân thường" đã bị giết hại sau khi buộc phải vận chuyển thiết bị quân sự và tình nghi nhóm M23 là thủ phạm của vụ thảm sát.
Chính phủ Colombia và nhóm vũ trang Quân đội Giải phóng quốc gia (ELN) đã công bố 9 quy ước tuân thủ Tiến trình tham gia của xã hội vào xây dựng hòa bình, ngừng bắn song phương, toàn quốc và tạm thời.
Quyết định “chấm dứt mọi hành động tấn công quân sự chống lại quân đội và Lực lượng Cảnh sát Colombia” từ ngày 6/7 đến ngày 3/8 là một trong những bước quan trọng để tuân thủ lệnh ngừng bắn.
Theo nhiều nguồn tin, các cuộc không kích và nã tên lửa phòng không đã diễn ra trong đêm 23/6 tại Omdurman và Khartoum, hai trong số ba thành phố tạo nên thủ đô mở rộng của Sudan.
Các nhân chứng cho biết đã nghe thấy tiếng pháo hạng nặng trong vài phút sau khi lệnh ngừng bắn hết hiệu lực và xuất hiện các máy bay chiến đấu bay ở tầm thấp tại một số quận ở Khartoum.
Đặc phái viên Liên hợp quốc tại Nam Sudan cho rằng cuộc xung đột ở Sudan làm giảm sự tập trung cả ở cấp độ quốc tế cho Nam Sudan, quốc gia vốn đang trong giai đoạn chuyển tiếp quan trọng.
Lệnh ngừng bắn kéo dài 72 giờ chính thức áp dụng từ ngày 18/6 tại Sudan sẽ cho phép quân đội và Các Lực lượng Phản ứng nhanh (RSF) đối địch phân phối hàng viện trợ
Các cuộc giao tranh giữa các phe phái đối địch tại Sudan tiếp tục lan rộng bất chấp những nỗ lực làm trung gian hòa giải của Saudi Arabia và Mỹ nhằm tìm kiếm một lệnh ngừng bắn lâu dài.
Theo lời các nhân chứng, giao tranh tiếp diễn tại cả Khartoum và thành phố Omdurman ở phía Bắc, cũng như phố Al-Hawa, một tuyến phố huyết mạch ở phía Nam thủ đô.
Sau khi giao tranh tại đây tạm lắng trong ngày 10/6, nhiều người dân đã tận thời điểm này để rời khỏi thủ đô. Trong khi đó có nhiều người đân còn mắc kẹt ở Khartoum có thể ra ngoài mua nhu yếu phẩm.
Bộ Ngoại giao Saudi Arabia nêu rõ các đại diện của Lực lượng Vũ trang Sudan và Lực lượng Hỗ trợ nhanh đối địch ở Sudan đã đồng ý ngừng bắn trên toàn quốc trong 24 giờ, bắt đầu từ 6h ngày 10/6.