Các biện pháp trừng phạt hiện nay của EU nhắm tới nhiều lĩnh vực của Nga, trong đó có các hạn chế thương mại, tài chính, công nghệ và hàng hóa lưỡng dụng, công nghiệp, vận tải và hàng xa xỉ.
Những lo ngại về địa chính trị, kết hợp với các cơ hội ở các thị trường mới nổi, cũng đang khuyến khích một số ngân hàng trung ương tiến hành đa dạnh hóa dự trữ ngoại hối, giảm phụ thuộc vào đồng USD.
Theo CNN, chính quyền Mỹ đang xem xét khả năng nới lỏng một phần các hạn chế đối với Moskva, tùy thuộc vào việc trả tự do cho các công dân Mỹ đang thụ án ở Nga, gồm Paul Whelan và Evan Gershkovich.
Sau khi phát động chiến dịch quân sự đặc biệt vào Ukraine, Nga đã trở thành nước dẫn đầu thế giới về số lượng các lệnh trừng phạt đối với các cá nhân và pháp nhân, vượt cả Iran, Syria và Triều Tiên.
Có thể nói, cho đến nay, chính sách năng lượng của nhóm G7 đã được vạch ra rất chi tiết ở Mỹ và châu Âu, tuy nhiên, thành công của những chính sách này vẫn là một câu hỏi còn bỏ ngỏ.
Ngoại trưởng Nga Lavrov nêu rõ: "Chúng ta có thể tự tin khẳng định rằng sẽ không ai có thể ngăn cản nền kinh tế Nga và phá hoại sự ổn định chính trị trong nước."
Giám đốc điều hành H&M Helena Helmersson cho biết: “Kết quả kinh doanh quý 3 năm nay phần lớn bị ảnh hưởng bởi quyết định tạm dừng bán hàng và sau đó ngừng hoạt động kinh doanh tại Nga.”
Cố vấn của Thủ tướng Hungary về các vấn đề chính trị, ông Balazs Orban, cho rằng các biện pháp trừng phạt chỉ có tác dụng trong trường hợp một nước lớn áp đặt chống lại một nước nhỏ.
Ngày 5/9, giá khí đốt của EU đã tăng vọt sau khi tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga ngày 2/9 thông báo đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 sẽ ngừng hoạt động vô thời hạn.
Công ty Ericsson của Thụy Điển thông báo sẽ dần rút khỏi Nga trong những tháng tới trong khi Nokia của Phần Lan cho biết có kế hoạch rút trước cuối năm nay.
Phó Đại diện thường trực thứ nhất của Nga cho rằng các thủ tục mang tính kỹ thuật liên quan đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 1 khiến nhiều nước thuộc EU rơi vào khủng hoảng năng lượng.
Quyết định gia hạn đề cập đến các biện pháp trừng phạt lần đầu tiên được đưa ra vào năm 2014 và được mở rộng đáng kể sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine hồi tháng Hai.
Khoản viện trợ cho các công ty châu Âu bị tổn thương do các lệnh trừng phạt mà phương Tây áp đặt lên Nga liên quan tới tình hình Ukraine có thể tăng 25% lên 500.000 euro (504.050 USD).
Chính phủ Tây Ban Nha kêu gọi các công ty năng lượng giảm nhập khẩu khí đốt từ Nga, quốc gia hồi tháng trước đã thay thế Algeria trở thành nhà cung cấp khí tự nhiên lớn thứ hai của Tây Ban Nha.
Liệu Nga có thực sự chịu được áp lực của các lệnh trừng phạt và đối với phương Tây và hệ thống kinh tế toàn cầu, liệu họ có duy trì được khả năng tăng trưởng và phát triển bền vững mà không có Nga?
Tính chung cả tuần qua, giá dầu Brent giảm lần đầu tiên trong 5 tuần, còn giá dầu WTI giảm lần đầu tiên trong 8 tuần, trong khi thị trường Mỹ sẽ đóng cửa phiên 20/6 do nghỉ lễ Juneteenth.
Các nước láng giềng của Serbia gồm Bulgaria, Cộng hòa Bắc Macedonia và Montenegro đã đóng cửa không phận với máy bay dự kiến chở Ngoại trưởng Nga đến Belgrade ngày 6/6.
Giá dầu thô Brent giao kỳ hạn tăng 46 xu Mỹ (0,4%) lên 119,89 USD/thùng lúc 08 giờ 11 phút trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn tăng 60 xu Mỹ (0,5%) lên 115,67 USD/thùng.