Kết quả khả quan đạt được của nền kinh tế nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng tạo động lực kích cầu cho ngành logistics Việt Nam trong năm 2021, vượt qua những khó khăn từ đại dịch.
Với số vốn điều lệ tăng thêm, TPBank sẽ nâng cao năng lực doanh nghiệp và tăng khả năng đề kháng của ngân hàng trước những khó khăn của nền kinh tế trong và sau thời kỳ dịch bệnh.
VietinBank dự kiến chi hơn 3.844 tỷ đồng để chia cổ tức năm 2020 bằng tiền mặt theo tỷ lệ 8%, ngày đăng ký cuối cùng là ngày 15/12 và ngày thực hiện dự kiến là 17/1/2022.
Ông Lê Thanh Tùng - Trợ lý nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương được bầu vào Hội đồng quản trị VietinBank nhiệm kỳ 2019-2024.
BIDV xin ý kiến cổ đông phát hành cổ phiếu để trả cổ tức từ nguồn lợi nhuận còn lại giai đoạn 2018-2020, ngày đăng ký cuối cùng để lấy ý kiến cổ đông là 22/11.
Tính đến hết quý III, BIDV cho vay khách hàng đạt trên 1,328 triệu tỷ đồng, tăng 9,4% so với đầu năm, tốc độ tăng tương đương thực hiện cùng kỳ các năm trước dịch bệnh.
Số tiền thu được từ phát hành trái phiếu sẽ được ngân hàng bổ sung vốn nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ như cho vay, đầu tư các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá.
Năm 2021, Tập đoàn Dệt May Việt Nam đặt kế hoạch lợi nhuận trước thuế hợp nhất 700 tỷ đồng, thì sau 3 quý lợi nhuận trước thuế đạt 946 tỷ đồng, vượt 35% kế hoạch năm.
Việc liên tiếp giữ vững vị trí trong bảng xếp hạng tốp 10 ngân hàng Việt Nam uy tín trong 3 năm liên tiếp đã khẳng định niềm tin của khách hàng, cổ đông và nhà đầu tư vào TPBank ngày một tăng cao.
Dù lợi nhuận trước thuế quý 3 của LienVietPostBank tăng chậm lại nhưng nhờ 2 quý đầu năm đã tăng mạnh nên lợi nhuận lũy kế 9 tháng vẫn ghi nhận ở mức cao.
Sau khi hoàn tất phát hành hơn 410 triệu cổ phiếu tương đương quy mô hơn 4.100 tỷ đồng, vốn điều lệ của TPBank sẽ tăng từ 11.716 tỷ đồng lên hơn 15.817 tỷ đồng.
Doanh thu của BSC đạt hơn 920 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 345 tỷ, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2020 và gần gấp 2 lần kế hoạch kinh doanh được phê duyệt.
Dù dư nợ margin (vay ký quỹ) đạt đỉnh vào tháng 6, nhưng các chuyên gia MBS nhận định nợ cho vay margin sẽ tiếp tục tăng, do thanh khoản cải thiện, tỷ lệ thâm nhập thị trường của nhà đầu tư gia tăng.
Nhiều doanh nghiệp cho rằng chênh lệch giữa lãi suất huy động và cho vay khiến ngân hàng lãi "khủng," trong khi tình trạng "khát vốn" vẫn đang gây trở ngại cho quá trình hồi phục sản xuất, kinh doanh.
Theo nhận định của các ngân hàng, trong quý 3/2021, nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ tổng thể của khách hàng ở mức thấp và giảm so với quý trước, trong đó nhu cầu gửi tiền giảm mạnh.