Mưa lớn kéo dài liên tục từ đêm 9/5 đến 11 giờ ngày 10/5, kết hợp với lũ lớn từ Lạng Sơn đổ về nên nhiều xã vùng cao của huyện Lục Ngạn bị ngập nặng, gây thiệt hại về tài sản.
Việc chia sẻ và hợp tác trong lĩnh vực bảo hộ chỉ dẫn địa lý là tiền đề, cơ sở hỗ trợ người dân, doanh nghiệp mở rộng thị trường, bảo vệ giá trị sản phẩm truyền thống của mỗi quốc gia.
Cuối tháng Ba, hoa vải nở trắng xóa khắp các sườn đồi ở vùng quê huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), đây là thời điểm bà con tập trung sản xuất mật ong hoa vải được người tiêu dùng ưa chuộng.
Tận dụng mọi cơ hội để giới thiệu, quảng bá các sản phẩm cũng như hình ảnh Việt Nam tới bạn bè nước ngoài là phương châm hoạt động ngoại giao kinh tế mà các "sứ giả" ngoại giao Việt Nam luôn tâm niệm.
Trong bối cảnh dịch bệnh, Lục Ngạn vẫn tiêu thụ hết 145.000 tấn vải thiều, mang lại giá trị kinh tế hơn 4.000 tỷ đồng, đồng thời đảm bảo phòng chống dịch, không ghi nhận ca mắc mới từ 10 ngày qua.
Xã Kiên Thành (huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) đã triển khai thí điểm cách ly các trường hợp F1 tại nhà đối với những hộ có đủ các điều kiện đảm bảo phòng chống dịch.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, đã thành lập nhiều đội tình nguyện giúp nhân dân thu hái và vận chuyện vải để thuận tiện cho việc tiêu thụ.
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, đây là lần đầu tiên vải thiều Bắc Giang được tổ chức phân phối một cách bài bản có hệ thống và đồng loạt ở 6 sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam.
Bộ Công Thương làm việc trực tiếp với tỉnh Bắc Giang hỗ trợ xây dựng kế hoạch thu mua, tiêu thụ quả vải; đẩy mạnh triển khai các hoạt động kết nối, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang khẳng định thông tin người dân đi bán vải chín sớm bị thương lái thu mua ép giá còn 2.000 đồng/kg là không chính xác.
Tỉnh Bắc Giang đề mục tiêu đến năm 2025 toàn tỉnh có ít nhất 4 chỉ dẫn địa lý, 8 nhãn hiệu chứng nhận, 80 nhãn hiệu tập thể, số đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp tăng 5%/năm.
Hoạt động hợp tác quốc tế về sở hữu trí tuệ đạt được hiệu quả bằng việc vải thiều Lục Ngạn được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản, một chứng nhận uy tín tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm.
Trước đó, vải thiều tỉnh Bắc Giang cũng được bảo hộ thành công nhãn hiệu tại nhiều quốc gia khác như Trung Quốc, Lào, Campuchia, Hàn Quốc, Singapore, Australia và được tiêu thụ ở nhiều nước trên thế g
Đối tượng Đoàn Từ Tấn thừa nhận trước đó đã đến các Trường Mầm non: Quý Sơn, Phượng Sơn, Nghĩa Hồ và thị trấn Chũ với danh nghĩa phóng viên để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm.
Diện tích trồng trái cây có múi tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang ngày càng được mở rộng. Địa phương xác định việc nâng cao chất lượng sản phẩm là hướng đi để khắc phục tình trạng được mùa mất giá.
Vào cuối tháng 10 dương lịch hằng năm, sắc vàng của nắng, sắc vàng của cam và nụ cười của người nông dân trong ngày thu hoạch, lại đem đến cho mảnh đất Lục Ngạn không khí rộn ràng, đầy sức sống.
Vùng đất Thanh Hà nổi tiếng với giống vải thiều đặc biệt, vị thơm ngọt mát. Mùa này, những cây vải trăm tuổi còn sót lại nơi đây đã chín rộ cũng là lúc nhiều phụ huynh đưa trẻ về trải nghiệm hái quả.
Chuyên gia Nhật Bản đã trực tiếp giám sát xử lý lô vải thiều đầu tiên xuất khẩu vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới. Ngay ngày mai (18/6), 1 tấn vải đầu tiên sẽ đi Nhật bằng đường hàng không.