Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài trong 9 tháng năm 2022 cao gấp 10 lần so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó Nhật Bản tiếp tục là thị trường dẫn đầu về số lao động tiếp nhận.
Với số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài tiếp tục được duy trì ổn đinh, việc thực hiện kế hoạch đưa 90.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2022 là hoàn toàn khả thi.
Ngay từ những tháng đầu năm 2022, bên cạnh việc mở cửa lại các thị trưởng truyền thống, nhiều hoạt động hợp tác đưa lao động đi các thị trường xuất khẩu lao động thu nhập cao đã được xúc tiến.
Chỉ thị số 16-CT/TW của Ban Bí thư yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo cho người lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài; điều chỉnh lại một số quy định, chính sách chưa phù hợp.
Trong năm 2022, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội sẽ tập trung hoàn thiện, thúc đẩy ký kết các thỏa thuận về hợp tác lao động mới, đặc biệt tập trung vào các thị trường có thu nhập cao, ổn định.
Tỉnh Tiền Giang đặt mục tiêu năm 2022 giải quyết việc làm cho 12.000 lao động, trong đó có 200 lao động được đưa đi làm việc ở nước ngoài; giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị xuống còn dưới 3%.
Theo Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Long An, trong giai đoạn 2020-2025, tỉnh đặt mục tiêu mỗi năm đưa từ 1.000 lao động trở lên đi làm việc nước ngoài.
33 doanh nghiệp có giấy phép hết hiệu lực bị tạm dừng đăng ký hợp đồng mới và chỉ được phép tiếp tục thực hiện các hợp đồng cung ứng đã được thẩm định trước ngày 15/8/2021.
Tổng số lao động đi làm ở nước ngoài trong 9 tháng là gần 43.000 người, con số này chỉ đạt 47% kế hoạch đưa 90.000 lao động đi làm việc năm 2021 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
Trong tháng Tư, thị trường Đài Loan (Trung Quốc) tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất nhưng sang tháng Năm và dự kiến tháng Sáu, việc đưa lao động sang thị trường này bị gián đoạn do COVID-19.
Lao động Việt Nam khi sang làm việc tại Đài Loan sẽ không phải trả chi phí cách ly khi nhập cảnh, nếu chủ sử dụng và công ty môi giới bắt buộc người lao động trả phí sẽ bị phạt nặng.
Hai doanh nghiệp xuất khẩu lao động vừa xử phạt hành chính gần 250 triệu đồng vì đã vi phạm quy định về tuyển chọn, ký kết hợp đồng... khi đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần cân nhắc kỹ về đơn vị sự nghiệp công lập thuộc UBND cấp tỉnh đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài để thực hiện các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế.
Tuy nhiên, việc đưa người lao động về nước do sức khỏe, hết hạn hợp đồng hoặc về trước hạn vì các lý do sức khỏe, tai nạn lao động, mang thai…. gần như không thực hiện được.
Công việc của người lao động sang làm thời vụ tại Hàn Quốc chủ yếu là trồng trọt và thu hoạch rau, củ, quả. Sau 3 tháng, bình quân mỗi lao động có thu nhập 80-100 triệu đồng sau khi trừ các chi phí.
Những quy định mới được sửa đổi, bổ sung nhằm tạo môi trường minh bạch, thông suốt và đồng bộ cho hoạt động đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Việc sụt giảm số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài là do hoạt động xuất khẩu lao động đã bị tạm dừng bởi ảnh hưởng của dịch COVID-19 từ tháng 4 và đến nay vẫn chưa "mở cửa" trở lại.
Các quy định liên quan đến tiền dịch vụ đang được sửa đổi để bảo đảm minh bạch, giảm thiểu chi phí cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phải có vốn pháp định không thấp hơn 5 tỷ đồng; phải có Đề án hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.