Theo một dự luật được Chính phủ Nhật Bản thông qua, doanh nghiệp hay đơn vị sử dụng lao động tự do nếu vi phạm về tiền lương hay nội dung công việc sẽ bị phạt tới 500.000 yen (gần 3.670 USD).
Từ chiều 26/10 đến trưa 27/10, đã có hơn 800 người Việt Nam lao động ở Campuchia về nước qua Cửa khẩu quốc tế Mộc Bài; hầu hết những lao động này không đảm bảo giấy tờ tùy thân để nhập cảnh.
Những ngày gần đây, người Việt Nam lao động tự do tại Campuchia tìm cách trở về nước ngày càng đông, trung bình mỗi ngày tiếp nhận từ 20-50 lao động tự do tại Campuchia xin trở về.
Theo Bảo hiểm xã hội Hà Nội, Chương trình ra quân tuyên truyền nhằm tăng tỷ lệ bảo hiểm xã hội đối với lao động tự do là lực lượng trên dễ bị tác động khi xã hội thay đổi, nhất là trong bối cảnh dịch.
Bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng lao động tại Mỹ, Starbucks và nhiều doanh nghiệp khác đang mở rộng công nghệ tiết kiệm lao động như trí tuệ nhân tạo, robot và màn hình cảm ứng kỹ thuật số.
Theo tờ The Hill, việc công nhân Mỹ tự nguyện rời bỏ việc làm tăng vọt là dấu hiệu cho thấy người lao động sẵn sàng rời bỏ công việc hiện tại của họ để tìm kiếm một việc làm khác có mức lương cao hơn.
Tính đến ngày 4/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đã phê duyệt hỗ trợ 39,6 tỷ đồng cho hơn 26.400 người lao động không có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) và đối tượng đặc thù khác.
Gần 45.360 lao động tự do gặp khó khăn do ảnh hưởng dịch COVID-19 ở 11 huyện, thị trong toàn tỉnh Bình Định đã được nhận hỗ trợ 1 lần, với số tiền 1.500.000 đồng/người.
Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau thống nhất cao bầu ông Nguyễn Minh Luân, sinh năm 1972, giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh nhiệm kỳ 2021-2026 với số phiếu tín nhiệm 100%.
Trước thông tin Quảng Ngãi khó cân đối ngân sách nên không hỗ trợ tiền mặt cho lao động tự do, Bộ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã đưa ra giải pháp cho địa phương.
Nhóm được ưu tiên gồm người già, trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi, người đi khám, chữa bệnh, người thăm thân; người đi công tác bị mắc kẹp vì dịch...
Công đoàn NHCSXH Hà Nội đã trao tặng 1.000 suất quà cho người lao động ngoại tỉnh đang ở trọ, bị mắc kẹt, không có việc làm và thu nhập vì đang thực hiện giãn cách xã hội.
Cuộc sống của lao động tự do ở các thành phố trở nên muôn vàn gian khó trước đại dịch COVID-19. Do đó, các cơ quan, ban ngành cần tháo gỡ để hỗ trợ họ vượt qua thời điểm khó khăn này.
Số gạo này sẽ hỗ trợ trực tiếp cho gần 160.000 người là công nhân, lao động tự do đang tạm trú tại các nhà trọ trên địa bàn tỉnh Long An trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội.
Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đề nghị rà soát, mở rộng và bao phủ hơn việc hỗ trợ người dân khó khăn, kể cả nhóm đã nhận hỗ trợ lần thứ nhất, đặc biệt là người lao động đang thuê trọ.
Tiếp tế lương thực, trao tặng những xuất cơm 0 đồng và vận động người cho thuê giảm giá nhá trọ... đó là điều mà nhiều địa phương đang làm để hỗ trợ người mất việc làm, kẹt lại Thủ đô do COVID-19.
Tính đến cuối tháng Tám, Tiền Giang đã giải ngân cho 15.800 người, đạt khoảng 80% trong tổng số người được phê duyệt hỗ trợ với tổng kinh phí khoảng gần 24 tỷ đồng.
Người dân và cộng đồng doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh, với nhiều cách thức khác nhau, đã có nhiều hoạt động thiện nguyện, san sẻ khó khăn với những người dân gặp khó, ảnh hưởng của dịch bệnh.
Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt lưu ý các gói chính sách an sinh xã hội; chăm lo từ vật chất, tinh thần và cả chỗ ăn, chỗ nghỉ của người dân, nhất là người dân nghèo, người lao động tự do...
Theo Ủy ban Cạnh tranh và Người tiêu dùng Australia (ACCC), có 69 vụ lừa đảo đã được báo cáo, trong đó 4 vụ có số tiền bị chiếm đoạt lên tới hơn 37.000 AUD (26.401 USD).