T&T Group mong muốn được đóng góp một phần sức mình nhằm chung tay chia sẻ khó khăn, vất vả đến người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn - nhóm người dễ bị tổn thương nhất do dịch bệnh COVID-19.
Các trường hợp được hỗ trợ (đợt 2) gồm hộ lao động nghèo đang sinh sống trong các khu nhà trọ, khu lưu trú công nhân, khu vực lao động nghèo, xóm nghèo, khu vực bị phong tỏa và lao động tự do...
Trong số 197 trường hợp mắc COVID-19 ở Đà Nẵng, 77 trường hợp đã được cách ly tập trung, 44 trường hợp cách ly tại nhà, 35 trường hợp trong khu vực phong tỏa, 43 trường hợp chưa cách ly.
Nhiều tỉnh, thành phố đã bổ sung các nhóm đối tượng hỗ trợ phù hợp như: người lao động bán vé số dạo, xe ôm truyền thống, người buôn bán hàng rong, người không có hợp đồng lao động...
Chương trình dự kiến sẽ có hơn 533.000 suất quà được trao đến tay người lao động nghèo tại Thành phố. Mỗi túi quà tặng có trị giá 300.000 đồng, gồm các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu.
Vĩnh Long đặt mục tiêu đến ngày 20/8 sẽ có 70% số xã, phường, thị trấn qua 14 ngày không có trường hợp lây nhiễm COVID-19 trong cộng đồng, hoàn thành test nhanh để tầm soát 100% dân cư xã, phường...
Tỉnh An Giang ưu tiên giải ngân hỗ trợ cho gần 14.000 người bán vé số lưu động với tổng số tiền gần 21 tỷ đồng; lập danh sách chi trả cho nhóm lao động tự do dự kiến là 78 tỷ đồng từ ngân sách.
Đối tượng được hỗ trợ là những người làm các công việc như thu gom rác, phế liệu; bốc vác, thợ hồ, vận chuyển hàng hóa; xe ôm truyền thống, xe lôi đạp… không có giao kết hợp đồng.
1.086 người có công ở Đà Nẵng được hỗ trợ hơn 1 tỷ đồng; 3.345 đối tượng bảo trợ xã hội được hỗ trợ hơn 3,3 tỷ đồng; hộ nghèo, cận nghèo với 49.162 người được hỗ trợ hơn 24,5 tỷ đồng.
Đến nay, cả 63/63 địa phương đã ban hành các kế hoạch, quyết định triển khai các chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 68/NQ-CP, tuy nhiên do tình hình dịch phức tạp nên tiến độ triển khai còn khác nhau.
Tính đến thời điểm hiện tại, Thành phố Hồ Chí Minh đã chi hỗ trợ cho 391.020 trường hợp bị tác động bởi dịch COVID-19 trên địa bàn, với số tiền hơn 611 tỷ đồng.
Kết thúc đợt 1 tính đến cuối tháng 7, tỉnh Long An đã hỗ trợ cho gần 340.000 lao động tự do với tổng kinh phí gần 150 tỷ đồng theo Nghị quyết 68/NQ-CP.
Do người lao động tự do không được ghi nhận trong các hệ thống quản lý chính thức nên việc triển khai các chính sách hỗ trợ nhóm lao động này rất phức tạp và mất nhiều thời gian để thực hiện.
Để đảm người dân an tâm trong giai đoạn giãn cách xã hội, TP. Hồ Chí Minh cùng các bộ, ngành đã nhanh chóng triển khai các giải pháp hỗ trợ người lao động tự do, tiểu thương ổn định cuộc sống.
Lao động tự do trên địa bàn thành phố Hà Nội bị mất việc làm do phải dừng hoạt động vì COVID-19 trong thời gian từ ngày 1/5/2021 đến 31/12/2021, được nhận mức hỗ trợ là 1,5 triệu đồng/người một lần.
Lao động tự do đủ điều kiện hỗ trợ khi cư trú hợp pháp trên địa bàn thành phố; bị mất việc làm do phải dừng hoạt động vì COVID từ ngày 1/5 đến 31/12 được Hà Nội hỗ trợ là 1,5 triệu đồng/người/lần.
Long An đã hỗ trợ 14.567 người lao động tự do với tổng kinh phí gần 11 tỷ đồng trong khi tỉnh Kiên Giang sẽ hỗ trợ cho 45.000 người lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng đại dịch COVID-19.
Theo ông Lê Minh Tấn, dự kiến có khoảng 27.000 người lao động tự do, đang nằm ngoài 6 nhóm hỗ trợ đã nêu trong Nghị quyết 09 của Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
Một số địa phương đã xác định nhóm đối tượng lao động tự do, đặc thù để thực hiện chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP và bắt đầu thực hiện chi trả tiền hỗ trợ.
Các chuyên gia lo ngại việc thiếu các quy định, hướng dẫn rõ ràng có thể sẽ dẫn đến sự đùn đẩy trách nhiệm giữa các địa phương khi thực hiện chính sách hỗ trợ cho nhóm lao động tự do di cư.