EU đã đồng ý với hai biện pháp nhằm giảm thiểu tác động của khủng hoảng năng lượng ở châu Âu, về việc mua chung khí đốt và đẩy nhanh tiến trình cấp phép cho hoạt động lắp đặt năng lượng tái tạo.
Hai nhà lãnh đạo đã thống nhất các phương hướng, biện pháp lớn để đẩy mạnh toàn diện hợp tác giữa hai nước; tiếp tục triển khai hiệu quả các cơ chế hợp tác song phương.
Sau lễ đón chính thức, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Vương quốc Bỉ Alexander De Croo đi trên thảm đỏ, giữa hai hàng tiêu binh vào Cung điện để tiến hành hội đàm.
Các bộ trưởng các vấn đề châu Âu đã "bật đèn xanh" cho Bosnia và Herzegovina trở thành ứng cử viên gia nhập Liên minh châu Âu sau khi EC hồi tháng 10 đề xuất khởi động tiến trình gia nhập khối.
Ngày 13/12, các quốc gia thành viên EU thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), theo đó đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này.
Ông Josep Borrell cho biết quyết định bổ sung thêm 2 tỷ euro nhằm đảm bảo EU có đủ ngân sách để tiếp tục hỗ trợ quân sự cho lực lượng vũ trang của các đối tác.
Hội đồng Liên minh châu Âu đã đạt được nhất trí về gói lập pháp cho phép EU hỗ trợ Ukraine về mặt tài chính trong năm 2023 với 18 tỷ euro (18,9 tỷ USD).
Tại buổi làm việc của Chủ tịch UBND TP.HCM và Đại sứ, Trưởng phái đoàn EU ở Việt Nam, hai bên trao đổi về thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, hợp tác cùng phát triển xanh và bền vững.
UNCLOS là căn cứ để Việt Nam hợp tác với các nước liên quan để giải quyết nhiều thách thức từ suy thoái môi trường và hệ sinh thái biển, cũng như các tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu...
Quan hệ Anh-EU liên quan đến vấn đề Bắc Ireland có dấu hiệu tan băng khi ngày 10/11, Thủ tướng Anh Rishi Sunak đã tiếp người đồng cấp Ireland Michael Martin tại Blackpool, Tây Bắc xứ England.
Chuyên gia của EIAS nhận định việc EVFTA được ký kết rất nhanh chóng cho thấy sự năng động của Việt Nam trong ASEAN, và đây có thể là mô hình cho các thành viên ASEAN khác trong đàm phán FTA với EU.
Ngày 8/12,CJEU khẳng định công ty Google của Tập đoàn Alphabet phải xóa dữ liệu khỏi các kết quả tìm kiếm trực tuyến nếu người dùng có thể chứng minh dữ liệu đó không chính xác.
Ủy ban châu Âu đã đề xuất gói trừng phạt thứ 9 đối với Nga, trong đó có nội dung đưa thêm gần 200 cá nhân và thực thể vào danh sách trừng phạt liên quan đến cuộc chiến của Moskva ở Ukraine.
EU đã nhất trí cho phép Croatia tham gia đầy đủ vào khu vực miễn thị thực Schengen, tuy nhiên Romania và Bulgaria sẽ phải chờ thêm một thời gian nữa vì vấp phải sự phản đối của Áo.
Một số quốc gia EU, trong đó có Đức - nền kinh tế lớn nhất EU, đã phản đối ý tưởng về bất kỳ mức giá trần nào, cho rằng việc này có thể gây khó hơn cho việc bảo đảm nguồn cung.
Bộ trưởng Kinh tế Italy kêu gọi Liên minh châu Âu có cách tiếp cận chung để hỗ trợ khả năng cạnh tranh và bảo vệ các lĩnh vực sản xuất chiến lược, nhằm ứng phó với đạo luật IRA của Mỹ.
Trong phiên giao dịch chiều 6/12, giá dầu Brent giao kỳ hạn đã tăng 85 xu Mỹ lên 83,53 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng tăng 68 xu Mỹ lên 77,62 USD/thùng.
Khoản đầu tư được EC công bố ngày 5/12 sẽ hỗ trợ cho các dự án phát triển thế hệ tiếp theo của máy bay chiến đấu, xe bọc thép và tàu chiến; các công nghệ phòng thủ trong lĩnh vực không gian...
Các cuộc đàm phán cấp bộ trưởng của Hội đồng Thương mại và Công nghệ Mỹ-EU đề cập đến các vấn đề như hậu quả của cuộc chiến ở Ukraine, vấn đề ép buộc kinh tế, nhưng tâm điểm là Đạo luật Giảm lạm phát.
Việc áp giá trần khiến thị trường vừa lo ngại về nguồn cung bị mất đi vừa phải thận trọng quan sát khả năng nhu cầu năng lượng thấp hơn do tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chậm lại.