Anh có khoảng thời gian cho tới cuối năm 2020 để đàm phán một thỏa thuận thương mại với EU và các thỏa thuận về nhiều vấn đề trong quan hệ song phương, từ lĩnh vực đánh bắt cá cho tới giao thông.
Trưởng đoàn đàm phán của Liên minh châu Âu (EU) về Brexit, ông Michel Barnier, tuyên bố nước Anh không thể có một thỏa thuận thương mại giống như EU đã ký với Canada.
Quan chức EU gợi ý rằng Italy có thể được khối này giảm bớt khối nợ khổng lồ của mình vì khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 mà Italy đang phải đối mặt.
Những quan điểm đối nghịch nhau của hai phía cho thấy giai đoạn đàm phán về quan hệ thương mại tương lai giữa nước Anh và EU có thể gặp nhiều trắc trở như quá trình đàm phán Brexit.
Người phát ngôn của Thủ tướng Anh Boris Johnson ngày 24/2 khẳng định "mục tiêu hàng đầu" của nước Anh là "khôi phục độc lập" khỏi Liên minh châu Âu (EU) vào cuối năm nay.
Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố gói viện trợ mới 232 triệu euro, trong đó 114 triệu euro hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đặc biệt là cho kế hoạch ứng phó toàn cầu.
Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng các nhà lãnh đạo EU sẽ phải sớm quay lại chủ đề ngân sách, khung tài chính dài hạn để có thể hoạt động từ năm 2021.
Đan Mạch, Áo, Thụy Điển và Hà Lan vẫn bảo lưu quan điểm giới hạn mức đóng góp ở mức 1% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và từ chối chi trả cho khoản thiếu hụt ngân sách do sự ra đi của Anh.
Tập đoàn chế tạo máy bay châu Âu này dự định sẽ đầu tư từ 500 triệu euro đến 1 tỷ euro (539 triệu-1,08 tỷ USD) vào chương trình máy bay chở khách A220 trong năm nay.
Thủ tướng Merkel cho biết Berlin có "lợi ích cơ bản" khi EU đạt được thống nhất trong vấn đề ngân sách, song những điều Đức quan tâm “ở nhiều điểm vẫn chưa được xem xét một cách đầy đủ."
Trong một tài liệu dài 35 trang, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ thảo luận về việc tạo ra "Không gian dữ liệu châu Âu," một thị trường dữ liệu chung giữa các quốc gia thành viên.
Việc rút ưu đãi thuế quan và thay thế bằng thuế quan tiêu chuẩn EU khiến Campuchia tổn thất khoảng 1/5 giá trị hàng xuất khẩu hàng năm vào thị trường EU, tương đương khoảng 1,09 tỷ USD.
EVFTA được dự báo có thể góp phần tăng GDP và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) so với không có Hiệp định; trong đó giai đoạn 2019-2023, GDP được dự báo tăng từ 2,18-3,25%.
Theo kế hoạch, EU sẽ đưa ra một thông báo rất được mong đợi vào ngày 19/2 về vai trò của AI - lĩnh vực đang phát triển mà đến nay vẫn do Mỹ và Trung Quốc “thống trị."
Phản ứng trước việc thông qua EVFTA và EVIPA giữa Việt Nam và EU, chính giới CH Séc cho rằng thỏa thuận này có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế theo định hướng xuất khẩu của Séc.
Để tránh trở thành những kẻ thua thiệt trong cuộc cạnh tranh Mỹ-Trung hiện nay, châu Âu cần phải học lại cách diễn đạt sức mạnh và quan niệm rằng châu Âu là một nhân tố địa chiến lược hàng đầu.
Nghị sỹ Nghị viện châu Âu (EP) Geert Bourgeois,nhấn mạnh Việt Nam là một trong những nền kinh tế mở cửa nhất và tự do thương mại nhất trong khu vực ASEAN.