Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 29/6 đã tiến hành phiên họp trực tuyến, thảo luận tình hình đập Đại Phục Hưng Ethiopia (GERD) với đề mục “Hòa bình và an ninh ở châu Phi.”
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh châu Phi (ACDC) - cơ quan y tế chuyên ngành của Liên minh châu Phi (AU) cho biết hiện dịch bệnh COVID-19 đã xuất hiện ở 52/55 quốc gia của châu lục.
Ngân hàng phát triển châu Phi (AfDB) đã ra mắt quỹ ứng phó dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trị giá 10 tỷ USD nhằm cung cấp cho các nước châu Phi những công cụ tài chính cần thiết ứng phó đại dịch.
Trong nghiên cứu dài 35 trang, AU cho biết gần 20 triệu việc làm chính thức và phi chính thức ở châu Phi đang bị đe dọa nếu tình hình dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp.
Tầm vóc và năng lực ngoại giao của nhóm 3 nước châu Phi tại HĐBA LHQ đã tăng lên đáng kể, phần lớn nhờ vào việc thiết lập Liên minh châu Phi (AU) và mối quan hệ đối tác ngày càng chặt chẽ AU-LHQ.
Tất cả các quốc gia thành viên Liên minh châu Phi cần kích hoạt trung tâm hành động phòng chống dịch quốc gia và các nhóm phản ứng nhanh đối với COVID-19.
Đây là quyết định đã được thống nhất trước đó tại Hội nghị thượng đỉnh AU diễn ra hồi đầu tháng Hai vừa qua, với mục đích giúp đỡ các quốc gia vùng Sahel đẩy lùi các nhóm thánh chiến.
Báo cáo dài 66 trang đệ trình lên các nguyên thủ quốc gia tham dự hội nghị thượng đỉnh AU lần thứ 33 đã đề cập về một “mối đe dọa hoàn toàn mới” vốn đã đạt đến “mức độ chưa từng thấy” ở Mozambique.
Tổng thư ký Liên đoàn Arab nêu rõ tổ chức này và Liên minh châu Phi (AU) cần tăng cường hợp tác để đối phó với thách thức an ninh và giải quyết nguyên nhân gốc rễ của những cuộc khủng hoảng chính trị.
Chủ tịch Ủy ban AU Moussa Faki cho biết AU phản đối Kế hoạch Hòa bình Trung Đông của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc chấm dứt cuộc xung đột giữa Israel và Palestine.
Liên minh châu Phi "sẽ không khoan nhượng đối với những tội ác chống lại loài người như vậy và sẽ không để những hành vi bạo lực hèn nhát của các phần tử khủng bố đe dọa."