Trên trang Facebook cá nhân, ông Lý Hiển Long cho biết ông cảm thấy ổn dù dương tính trở lại và các bác sỹ nói rằng việc tái dương tính này xảy ra đối với 5-10% số trường hợp đã mắc COVID-19.
Tỷ lệ tiêm chủng liều cơ bản của Vĩnh Long đạt cao ở các nhóm tuổi theo quy định của Bộ Y tế, tuy nhiên, tiến độ tiêm nhắc cho người từ 18 tuổi trở lên còn chậm khi tỷ lệ tiêm mũi 3 vẫn thấp.
74% số người được hỏi cảm thấy lo ngại về sức khỏe tâm thần của con cái và một tỷ lệ tương tự cho biết họ coi sức khỏe tâm thần của con cái là ưu tiên cao hơn kể từ khi đại dịch COVID-19 xảy ra.
Tour đêm “Giải mã Hoàng thành Thăng Long” do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội phối hợp cùng Công ty lữ hành Hanoitourist xây dựng, ra mắt vào tháng 4/2021, tổ chức vào các tối cuối tuần.
Nhà Trắng đang kỳ vọng chương trình tiêm mũi vaccine tăng cường và việc cung cấp thuốc điều trị COVID-19 có thể chống lại bất kỳ làn sóng dịch nào bùng phát trong thời điểm hiện tại.
Bộ Y tế và Dịch vụ nhân sinh Mỹ sẽ đầu tư 20 triệu USD trong năm tới để xem xét cách thức các hệ thống chăm sóc y tế có thể hỗ trợ tốt nhất cho những người mắc COVID kéo dài.
Một số doanh nghiệp du lịch Singapore nhận thấy đợt nới lỏng chưa đủ cạnh tranh để thu hút khách du lịch nước ngoài khi các nước khác đã có những bước tiến xa hơn.
Bác sỹ chuyên về hô hấp và giấc ngủ Megan Rees, cho biết người bệnh có thể gặp các vấn đề về giấc ngủ trong giai đoạn cấp tính của bệnh COVID-19, trong những tuần và tháng sau đó.
Trong nghiên cứu "COVID-19 và Nhận thức," đã ghi nhận những đặc điểm cơ bản và kết quả đánh giá nhận thức của 181 bệnh nhân mắc hội chứng COVID kéo dài và 185 người chưa mắc COVID-19.
Bộ trưởng Y tế Đức cho biết nước này đang trong tình trạng nguy cấp, các dịch vụ chăm sóc đặc biệt có thể bị quá tải khi số trường hợp mắc hội chứng COVID kéo dài đang ngày càng gia tăng.
Nột nghiên cứu đăng trên tạp chí chuyên ngành BMJ cho thấy những người bình phục sau khi mắc COVID-19 nhiều khả năng còn bị lo âu, trầm cảm, cũng như gặp các vấn đề sức khỏe tinh thần khác.
Theo nghiên cứu, Đại dịch COVID-19 đã gây ra gánh nặng quá lớn cho trẻ em và thanh thiếu niên. Không chỉ là lây nhiễm, với các hội chứng như PIMS hoặc COVID kéo dài, mà những gánh nặng tiềm ẩn khác.
Các chuyên gia y tế nhấn mạnh sức khỏe đường ruột tốt sẽ ảnh hưởng tốt tới mức độ phản ứng của hệ miễn dịch đối với nhiễm trùng, cũng như giảm mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng COVID-19.
Có 4 yếu tố để xác định có mắc hội chứng "COVID kéo dài" hay không, bao gồm mắc tiểu đường tuýp 2, SARS-CoV-2 RNAemia, nhiễm trùng máu do virus Epstein-Barr và một số trường hợp tự kháng thể.
Nhóm nghiên cứu khẳng định các nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để từ đó có thể thiết lập sinh lý bệnh của những biến chứng thần kinh tồn tại sau khi mắc COVID-19.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học Australia đã xác định được các phân tử miễn dịch vẫn hoạt động 8 tháng sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2 ở những người mắc hội chứng COVID kéo dài.
F0 được chữa khỏi bệnh không đồng nghĩa với việc sức khỏe hoàn toàn trở lại bình thường, mà họ có nguy cơ đối mặt với những hội chứng hậu COVID-19. Vậy đó là những hội chứng gì?
Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy dấu hiệu tăng tự kháng thể ở tất cả bệnh nhân COVID-19 đã bình phục, ngay cả những người ban đầu chỉ có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng.
Theo Viện Sức khỏe Quốc gia Anh (NIHS), cứ 10 người thì có 7 người tiếp tục gặp phải các triệu chứng COVID kéo dài như mệt mỏi, đau cơ, mất ngủ và khó thở trong 12 tháng sau khi xuất viện.