Theo ý kiến của một số đại biểu Quốc hội và giới chuyên gia môi trường, tham vấn cộng đồng trong đánh giá tác động môi trường cần phải làm thực chất, theo nguyện vọng của số động và phải vì dân.
Cử tri Bến Tre kiến nghị cần có quy định yêu cầu các công ty bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người dân chịu ảnh hưởng khi xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường,...
Theo giới chuyên gia môi trường, dự luật Bảo vệ môi trường năm 2020 cần quy định rõ hơn về vai trò của cộng đồng dân cư trong công tác tham vấn, quyền được biết và giám sát môi trường...
Một số nội dung vẫn còn nhiều ý kiến, phương án khác nhau nên cần được tiếp tục cân nhắc, nhất là cần được các đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận, cho ý kiến thêm.
Dự thảo Luật bảo vệ môi trường liên quan đến các vấn đề mang tính khoa học và có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân cũng như quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nghị định 40 đã xử lý được rất nhiều vấn đề, chấn chỉnh các khâu liên quan tới bảo vệ môi trường từ cấp phép, nhập khẩu tới sản xuất, tuy nhiên, việc thực hiện cũng có những khó khăn, vướng mắc.
Dự thảo luật Bảo vệ môi trường đề ra lộ trình 5 năm để thực hiện việc thu phí xử lý rác thải sinh hoạt theo khối lượng, chủng loại trước ngày 1/1/2025.
Chính phủ đã quyết định cần sửa đổi toàn diện Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 để tạo các căn cứ pháp lý quan trọng, bảo đảm quản lý chặt chẽ hơn, kiểm soát các nguy cơ tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường.
Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính và dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).
Các cơ sở sản xuất có nguồn thải lớn thuộc đối tượng kiểm soát đặc biệt phải thực hiện nghiêm túc việc truyền số liệu quan trắc tự động, liên tục trực tiếp về Sở Tài nguyên và Môi trường để theo dõi..
Cho ý kiến vào dự thảo Luật trước khi trình Quốc hội, hầu hết các ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cho rằng việc sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 là cần thiết.
Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi) quy định, phân công rõ trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng không khí. Theo đó, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh phải có biện pháp xử lý khẩn cấp.
Hiện nay, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều nhưng hầu như chưa được phân loại tại nguồn để tận dụng được các thành phần có ích trong chất thải cũng như giảm khối lượng phải thu gom.
Lần đầu tiên các quy định rải rác, phân tán về bảo vệ môi trường trong các luật khác được đưa vào dự thảo Luật Bảo vệ môi trường nhằm đặt nền móng hướng đến một bộ luật thống nhất trong lĩnh vực này.
Việc nâng cao các tiêu chuẩn, quy chuẩn tiệm cận quốc tế là cần thiết để tránh các nguy cơ ô nhiễm xuyên biên giới, ngăn chặn nguy cơ ô nhiễm theo dòng chảy công nghệ lạc hậu, chất thải vào Việt Nam.
Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) cải cách mạnh mẽ, cắt giảm trên 40% thủ tục hành chính, giảm thời gian thực hiện các thủ tục hành chính từ 20-75 ngày.
Chất lượng môi trường tại một số nơi đã vượt ngưỡng cho phép, không còn khả năng tiếp nhận chất thải; đã xuất hiện những sự cố môi trường lớn, sự bùng phát dịch bệnh.
Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) được kỳ vọng giải quyết những bất cập và đưa vào các quy định phù hợp với hoàn cảnh đất nước, hướng tới "khát vọng xanh," phát triển bền vững.