Trong hai năm qua, Đà Nẵng thực hiện đề án “Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường” nhằm phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học...
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến doanh nghiệp về dự thảo Thông tư ban hành Quy chế quản lý, sử dụng đóng góp tài chính của nhà sản xuất, nhập khẩu, dự kiến sẽ ban hành trong tháng 12/2022.
Với việc tích hợp giấy phép môi trường hiện nay, việc cấp phép, quản lý đã được thống nhất trách nhiệm, bảo đảm kiểm soát được rủi ro môi trường của các dự án đầu tư.
Từ kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam cần nghiên cứu cơ chế khuyến khích người dân bàn giao khi xe cũ quá để tái chế, như Hàn Quốc đã hỗ trợ người dân một phần tiền để người dân mua xe mới.
Luật Bảo vệ môi trường giao trách nhiệm cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định chi tiết về quản lý chất thải rắn sinh hoạt; thời điểm chậm nhất là ngày 31/12/2024.
Theo số liệu thống kê, giai đoạn 2016-2022, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thẩm định, phê duyệt 82 báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; 2.547 báo cáo đánh giá tác động môi trường...
Nghị định số 45/2022/NĐ-CP được ban hành nhằm đảm bảo có đầy đủ chế tài xử phạt về bảo vệ môi trường đồng bộ với Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn là việc làm cần thiết và bắt buộc với mọi cá nhân, hộ gia đình. Theo đó, đến ngày 1/1/2025, nếu người dân không thực hiện sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Để đạt được mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam có thể bước đầu cảnh báo và đến năm 2030 dự báo được ô nhiễm môi trường, yêu cầu đặt ra hiện nay là phải kịp thời đầu tư, nâng cấp hệ thống dữ liệu.
Giải báo chí Giảm ô nhiễm nhựa đại dương là sự ghi nhận những đóng góp của báo chí trong việc tuyên truyền bảo vệ môi trường biểnà cũng là cơ hội để kêu gọi toàn xã hội cùng chung sức “cứu” đại dương.
Tình trạng xả thải ô nhiễm nguồn nước hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, hủy hoại môi trường dòng sông và đe dọa trực tiếp đến sinh kế của người dân.
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng để phát triển nền kinh tế tuần hoàn, nhà sản xuất, nhập khẩu phải có trách nhiệm đối với các tác động môi trường vòng đời sản phẩm.
Lần đầu tiên cộng đồng dân cư được quy định như một chủ thể trong công tác bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường sẽ tạo sự thay đổi lớn trong nhận thức, ứng xử của người dân với môi trường.
Người dân thôn Nghĩa Vũ, xã Dục Tú, huyện Đông Anh gọi là "thùng rác Thạch Sanh" bởi rác bỏ vào sẽ được cho thêm chế phẩm vi sinh, giúp rác hữu cơ phân hủy thành chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Từ năm 2022, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 chính thức có hiệu lực, nhiều địa phương chủ động thực hiện nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, huy động sự vào cuộc của các cấp chính quyền, người dân....
Để đảm bảo an toàn môi trường tại các khu vực triển khai dự án điện năng lượng Mặt Trời, các nhà sản xuất, nhập khẩu pin Mặt Trời bắt buộc phải thu hồi, tái chế theo quy định.
Nghị định quy định cụ thể về bảo vệ các thành phần môi trường (nước, không khí, đất) và di sản thiên nhiên, nêu rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, cá nhân trong bảo vệ môi trường.
Hiệp hội Nhà sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường Việt Nam được thành lập với kỳ vọng sẽ là nơi tập hợp đội ngũ các nhà khoa học, doanh nghiệp cùng “hiến kế” vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 đi vào cuộc sống sẽ tạo sự thay đổi lớn trong nhận thức, ứng xử của người dân, điều chỉnh hành vi theo hướng có lợi cho môi trường.
Luật sửa đổi, bổ sung Luật Thống kê; Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Luật Biên phòng Việt Nam là 3 trong số 6 luật chính thức có hiệu lực thi hành từ tháng 1/2022.