Với 466/472 phiếu tán thành, tương đương 93,72% đại biểu tham gia biểu quyết, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) gồm 7 Chương, 80 Điều; có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị cơ quan thẩm tra và cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát lại chương về quản lý nhà nước, điều khoản thi hành, trong dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 5, Trưởng ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết đã có 2.589 trên tổng số 2.593 kiến nghị đã được giải quyết, trả lời cử tri, đạt 99,8%.
Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 3 bài phân tích vai trò quan trọng của việc xây dựng, hoàn thiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) trong bối cảnh hội nhập thị trường diễn ra mạnh mẽ.
Chủ tịch Quốc hội cho biết sau 3 ngày làm việc, Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoàn thành phiên họp đầu tiên của Năm mới 2023, cũng là phiên đầu tiên thực hiện theo Quy chế hoạt động mới của Ủy ban.
Dự thảo Luật đã bổ sung quy định tại khoản 10 Điều 4 theo hướng khi sử dụng dịch vụ công, người tiêu dùng được bảo vệ theo quy định của Luật này và pháp luật có liên quan.
Trong ngày làm việc 10/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) và dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)..
Dự thảo luật đã sửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm tăng cường hơn nữa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch có yếu tố chuyển đổi số, đặc biệt là giao dịch trên không gian mạng.
Chiều 2/11, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Giá (sửa đổi), sau đó, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội (sửa đổi).
Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi còn bổ sung một số quy định nhằm khuyến khích người tiêu dùng, các tổ chức xã hội sử dụng việc khởi kiện tại Tòa án.
Tính đến tháng 4/2022, Bộ Công Thương đã nhận ý kiến đóng góp của 21/29 Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và ý kiến đóng góp của 54/63 UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Theo chuyên gia, nếu chỉ sửa đổi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì vẫn chưa đủ mà cần có sự hài hòa với những luật khác như pháp luật về dân sự, quảng cáo, thương mại.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết năm 2021 từng bước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người tiêu dùng; nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp.
Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh quấy rối người tiêu dùng thông qua tiếp thị sản phẩm, dịch vụ trái với ý muốn của người tiêu dùng từ 2 lần trở lên.
Trong điều khoản về việc thay đổi mức phí quản lý vận hành tại hợp đồng mua bán căn hộ chung cư, cần phải có quy định về việc thỏa thuận trước với người tiêu dùng trước khi áp dụng mức phí mới.