Thủ tướng nhấn mạnh cần tham vấn các chuyên gia, nhà khoa học, lấy ý kiến của các đối tượng chịu tác động của các dự án luật, rà soát kỹ các tiêu chuẩn, quy chuẩn để thống nhất với luật chuyên ngành.
Trong 20 năm qua, 16 dự án bảo vệ di sản tại Việt Nam đã được hưởng lợi từ Quỹ AFCP (Hoa Kỳ) với sự hỗ trợ tài chính là hơn 1,2 triệu USD; trong đó có 5 di tích, 2 di sản văn hóa phi vật thể.
Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, việc triển khai di dời trụ sở các bộ, ngành khỏi nội đô thành phố Hà Nội theo quy hoạch còn chậm do đòi hỏi nhu cầu vốn ngân sách rất lớn.
Nhiều sự việc đáng tiếc đã xảy ra như tôn tạo chùa “chui,” xây thêm công trình trong vùng lõi di tích, “chảy máu” cổ vật... Nguyên nhân là do những "lỗ hổng" trong hành lang pháp lý quản lý di sản.
Sau 20 năm ban hành Luật Di sản văn hóa và hơn 10 năm luật được sửa đổi bổ sung, hoạt động phát huy di sản văn hóa ngày càng phát triển, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.
Thực hiện Luật Di sản văn hóa, cả nước có trên 410 di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, một số di sản được UNESCO ghi danh.
Lãnh đạo tỉnh Bình Định cho rằng việc đưa máy cơ giới vào khu vực Tháp Bánh Ít để thi công là sai hoàn toàn theo Luật Di sản văn hóa, chủ đầu tư cần phải có sự tham vấn của chuyên gia khi lập dự án.
Công ty cổ phần du lịch An Giang không xin phép về hồ sơ xây dựng mới, cải tạo các hạng mục phụ trợ phục vụ khách tham quan và công tác quản lý Điểm du lịch nằm bên ngoài Đồi Tức Dụp.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan tiếp tục đầu tư thời gian, công sức để hoàn thiện thêm; lưu ý nghiên cứu bổ sung những vấn đề mang tính cấp bách, tránh làm lỡ cơ hội phát triển kinh tế-xã hội.
Sở Văn hóa-Thể thao Hà Nội có văn bản gửi UBND huyện Thường Tín khẩn trương rà soát, kiểm tra công tác quản lý Nhà nước về di tích lịch sử văn hóa do việc xây ở chùa Đậu vi phạm Luật Di sản văn hóa.