Chuyên gia kiến nghị bỏ các quy định về chấm dứt quyền sở hữu nhà chung cư khi phá dỡ chung cư và xử lý nhà chung cư khi chấm dứt quyền sở hữu tại các Điều 25, 26 trong dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).
Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, năm 2023, Bộ Xây dựng sẽ tập trung sửa đổi Luật Nhà ở và Luật kinh doanh Bất động sản, triển khai có hiệu quả Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2030.
Việc thông qua Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở... được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những điểm nghẽn về mặt pháp lý đang tồn tại, giúp thị trường có nhiều cơ hội để phát triển.
Trong năm 2023 và giai đoạn đến 2030, nhiệm vụ rất quan trọng của các tổ chức tài chính là phát triển đa dạng, đầy đủ nhiều nguồn tài chính cho thị trường bất động sản.
Luật Kinh doanh bất động sản sẽ được sửa đổi trên tinh thần giải quyết được bất cập từ thực tiễn gây kìm hãm sự phát triển KT-XH; loại bỏ chồng chéo trong thực thi pháp luật, thủ tục hành chính.
Theo giới chuyên gia, nếu quy định bắt buộc "các giao dịch bất động sản phải thông qua sàn giao dịch" sẽ khiến quy trình mua bán bất động sản phức tạp thêm.
Các dự án Luật Giá (sửa đổi), Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Đấu thầu (sửa đổi) dự kiến sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp tháng 9/2022.
Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, địa phương nắm chắc tình hình phát triển thị trường bất động sản, cân đối cung cầu, tạo môi trường hài hòa, lành mạnh, trong đó ưu tiên phân khúc dành cho an sinh xã hội.
UB Thường vụ Quốc hội tán thành với ý kiến đại biểu, cho rằng đây là dự án Luật quan trọng, cấp thiết, cần khẩn trương xây dựng, ban hành nhằm kịp thời thể chế hóa Nghị quyết Trung ương 5 khóa XIII.
Theo Bộ Xây dựng, việc lập và phê duyệt chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của các địa phương rất cần thiết để làm cơ sở triển khai các dự án nhà ở theo quy định của Luật Nhà ở.
Bộ Xây dựng vừa có quyết định về việc công bố 2 thủ tục hành chính được thay thế trong kinh doanh bất động sản thuộc phạm vị chức năng quản lý Nhà nước của Bộ.
Năm 2022, Chính phủ tiếp tục ưu tiên, chú trọng công tác hoàn thiện thể chế, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, nhất là các vấn đề thực tiễn mới phát sinh, cần điều chỉnh để tháo gỡ các vướng mắc...
Tỉnh tạm dừng toàn bộ việc tiếp nhận, xem xét, giải quyết các thủ tục liên quan đến việc tách thửa đất nhưng thực chất là biến tướng để đầu tư dự án bất động sản trái quy định trên địa bàn tỉnh.
Bộ Xây dựng cho biết sẽ có những sửa đổi khắc phục bất cập quy định hiện hành của Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 trước những tồn tại về pháp lý của bất động sản hình thành trong tương lai.
Việc đầu tư phát triển nhà ở xã hội cho công nhân khu công nghiệp, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường và sức khỏe cho người lao động là giải pháp hết sức cần thiết nhằm phục hồi sản xuất và kinh tế.
Theo Chiến lược phát triển nhà ở Quốc gia giai đoạn 2021-2030, đến năm 2025, diện tích nhà ở bình quân đầu người toàn quốc phấn đấu đạt khoảng 27m2 sàn/người, đến năm 2030 là 30m2 sàn/người.
Tại dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bất động sản, Bộ Xây dựng đề xuất quy định phải công khai các thông tin liên quan đến bất động sản khi đưa vào kinh doanh.
Theo chuyên gia, để đạt được mục tiêu này, cần điều chỉnh Luật Kinh doanh bất động sản theo hướng quy định mọi giao dịch trong lĩnh vực này đều phải thông qua sàn giao dịch.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng phối hợp với các địa phương tăng cường giám sát thị trường bất động sản, xử lý nghiêm các đối tượng lợi dụng thông tin để đẩy giá lên cao nhằm thu lợi bất chính.