Luật Cảnh sát cơ động năm 2022 gồm 5 chương và 33 điều; Luật Điện ảnh gồm 8 chương, 50 điều; Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 có 7 chương, 157 điều và Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi có hiệu lực từ 1/1/2023.
Tạo điều kiện cho DN bảo hiểm chủ động phát triển sản phẩm; Hải Phòng giảm 50% phí hạ tầng cảng biển; quy định mới về lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ở... là những chính sách kinh tế mới từ tháng 1/2023.
Luật Kinh doanh bảo hiểm đã sửa đổi một số quy định về quyền và nghĩa vụ của cả doanh nghiệp và bên mua bảo hiểm nhằm bảo vệ quyền lợi của các chủ thể cân bằng và hợp lý.
Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo rà soát thông tin phản ánh về tình trạng một số nhân viên ngân hàng bắt buộc khách hàng mua bảo hiểm khi vay vốn như chỉ giải ngân khi mua thêm gói bảo hiểm nhân thọ.
Năm luật vừa được thông qua gồm Luật Cảnh sát cơ động; Luật Thi đua khen thưởng; Luật Điện ảnh; Luật Kinh doanh bảo hiểm; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Kết quả biểu quyết có 469/474 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 94,18%. Như vậy, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi).
Chiều 27/5, Quốc hội nghe Chủ nhiệm UB Kinh tế trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi); thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự Luật.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đây là dự án Luật có chuyên môn sâu, phức tạp, do đó việc tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật đã được tiến hành thận trọng, kỹ lưỡng...
Việc tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách là bước chuẩn bị kỹ lưỡng các dự án Luật trước khi trình Quốc hội thông qua, nhằm đảm bảo chất lượng cao nhất cho các dự án Luật.
Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, các đại biểu thảo luận về về Quỹ dự trữ bắt buộc và Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được quy định tại Luật Kinh doanh bảo hiểm hiện hành và dự thảo luật.
Bốn dự thảo Luật đã được nghiên cứu tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 2; đã có chỉnh sửa, tiếp thu, chỉnh lý, được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến trong các phiên họp gần đây.
Các doanh nghiệp bảo hiểm ký hợp đồng đại lý bảo hiểm với ngân hàng, trong đó không yêu cầu sản phẩm bảo hiểm phải được bán kèm hay gắn với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.
Thảo luận tại phiên họp sáng 29/10, đa số đại biểu Quốc hội tán thành cao với sự cần thiết phải sửa đổi Luật Kinh doanh bảo hiểm nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập sau nhiều năm thi hành.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, dự thảo Luật sẽ làm rõ và cụ thể hơn các quy định trong hợp đồng bảo hiểm để phù hợp với Bộ luật Dân sự và các luật khác, đảm bảo quyền lợi của cả hai bên.
Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng kinh doanh bảo hiểm là hoạt động liên quan tới đông đảo tổ chức và cá nhân nên đòi hỏi cần có sự quản lý nhà nước chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương.
Có ý kiến cho rằng bảo hiểm vi mô bảo vệ đối tượng thu nhập thấp trước rủi ro có thể xảy ra, nhưng cũng có ý kiến đề nghị cần cân nhắc, làm rõ cơ sở và sự cần thiết quy định về loại hình bảo hiểm này.
Mục tiêu xây dựng dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) nhằm xử lý những mâu thuẫn, chồng chéo, bất cập của luật Kinh doanh bảo hiểm với các văn bản quy phạm pháp luật được Quốc hội ban hành.
Luật kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) được xem là công cụ giảm gánh nặng tài chính cho người dân và doanh nghiệp khi xảy ra rủi ro, song cần bảo đảm quyền lợi cho khách hàng.
Thảo luận tại tổ về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị tiếp tục rà soát theo hướng bình đẳng cho cả người cung cấp dịch vụ bảo hiểm và người tiêu dùng.
Dự án Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm; xử lý những mâu thuẫn, chồng chéo, bất cập của Luật với các văn bản quy phạm pháp luật.