Các báo cáo viên LHQ đánh giá tình hình đang ngày càng xấu đi và nguy cơ xảy ra nạn đói trên diện rộng là khó tránh khỏi nếu không được kịp thời ngăn chặn.
Việt Nam đề cao vấn đề bảo vệ dân thường, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em và kêu gọi cách tiếp cận toàn diện, tổng thể trong giải quyết các thách thức về an ninh, nhân đạo và phát triển xã hội tại Mali.
Việt Nam kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường hỗ trợ Afghanistan đối phó với các thách thức về kinh tế và nhân đạo, đặc biệt là tình trạng mất an ninh lương thực.
Theo báo cáo, 16.500 người Yemen đang sống trong tình trạng tương tự như nạn đói và đến tháng 6/2021, con số này có thể tăng gấp 3 lần nếu tình hình vẫn tiếp diễn như hiện nay.
Việt Nam ghi nhận tình hình tại Sudan còn nhiều khó khăn, trong đó có các thách thức về kinh tế và nhân đạo, đồng thời bày tỏ mong muốn UNITAMS sẽ hỗ trợ tiến trình chuyển tiếp và phát triển ở Sudan.
Ngoài kêu gọi lính đánh thuê rút khỏi Nagorny-Karabakh, đại diện Nga, Mỹ và Pháp tái khẳng định cam kết của họ không sử dụng mọi hình thức đe dọa bằng vũ lực để giải quyết xung đột.
Thổ Nhĩ Kỳ và Anh đã lên án thủ phạm vụ ám sát nhà khoa học hạt nhân của Iran, ông Mohsen Fakhrizadeh, đồng thời coi đây là hành động khủng bố, phá hoại hòa bình tại khu vực.
Tổng Thư ký Guterres nói: “Chúng tôi đã yêu cầu sự tôn trọng đầy đủ đối với luật nhân đạo quốc tế, cũng như mở các hành lang nhân đạo và tạm thời đình chiến để có thể vận chuyển hàng viện trợ nhân đạo
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc tái khẳng định ủng hộ tiến trình hòa bình do người Afghanistan dẫn dắt và làm chủ, mong muốn các bên sớm đạt thỏa thuận ngừng bắn.
Việt Nam và Indonesia kêu gọi các bên ở Libya tiếp tục đạt kết quả thực chất trong thực thi thỏa thuận ngừng bắn và tiến tới bầu cử để sớm thiết lập hòa bình và ổn định ở trong nước.
Tại cuộc họp của HĐBA về tình hình tại Libya, Việt Nam khẳng định tiến trình hòa bình do người Libya dẫn dắt và làm chủ là giải pháp duy nhất để tiến tới hòa bình lâu dài ở Libya.
Nga sẽ chỉ cung cấp những hỗ trợ "cần thiết" cho chính quyền Yerevan trong cuộc xung đột với Azerbaijan liên quan tới khu vực tranh chấp nếu giao tranh xảy trong lãnh thổ của Armenia.
Ngoại trưởng hai nước Armenia và Azerbaijan cùng với đặc phái viên của Pháp, Nga và Mỹ đã nhất trí các biện pháp nhằm tháo gỡ xung đột tại khu vực Nagorny-Karabakh.
Tổng Thư ký LHQ nhấn mạnh những tổn thất sinh mạng dân thường, trong đó có trẻ em, trong vụ tấn công mới đây nhất tại thành phố Ganja của Azerbaijan là không thể chấp nhận được.
Tuyên bố của đại diện Liên hợp quốc được đưa ra khi các Ngoại trưởng của Armenia và Azerbaijan cùng ngày gặp nhau tại Moskva với hy vọng họ có thể ngăn chặn các hành động thù địch mới.
Đại sứ Phạm Hải Anh khẳng định Việt Nam ủng hộ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Mali, ghi nhận việc các bên liên quan tại Mali đạt được thỏa thuận thành lập chính phủ chuyển tiếp.
Dự luật đưa ra một giả định theo luật định chống lại việc truy tố các binh sỹ hay cựu quân nhân vì các tội đã phạm phải trong khi làm nhiệm vụ ở nước ngoài hơn 5 năm về trước.
Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách vấn đề nhân đạo hối thúc Hội đồng Bảo an và các nước thành viên Liên hợp quốc hành động ngay lập tức nhằm giải quyết vấn đề mất an ninh lương thực.
Đại sứ Đặng Đình Quý ghi nhận tuyên bố 21/8 của các bên liên quan, kêu gọi các bên chấm dứt chiến sự và quay trở lại đàm phán hòa bình trên 03 kênh chính trị-quân sự-kinh tế