Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành cảnh báo người dân rằng mùa mưa bão mới bắt đầu, dự báo thiên tai còn diễn biến phức tạp, có thể gây ra những hậu quả khó lường.
Ngày 21/6, Quốc hội sẽ họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Phiên họp được truyền hình trực tiếp trên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Luật Phòng thủ dân sự gồm 7 chương, 55 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024, quy định nguyên tắc, hoạt động phòng thủ dân sự; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm trong hoạt động phòng thủ dân sự.
Trong ngày làm việc thứ 19 của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ thông qua nhiều dự án luật quan trọng và nghị quyết về dự án đường giao thông lớn ở khu vực miền Trung.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị liệt kê rõ những dự án luật trình Quốc hội ban hành để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định liên quan đến lĩnh vực y tế cơ sở, y tế dự phòng.
Ngày 24/5, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 3 của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nghe Báo cáo quyết toán ngân sách Nhà nước năm 2021, dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi), dự án Luật Phòng thủ dân sự....
Chiều 24/5, thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự, các đại biểu Quốc hội tập trung cho ý kiến về hai phương án Quỹ Phòng thủ dân sự....
Theo đại biểu Quốc hội, đã có nhiều thông tin về dịch COVID-19, chính sách trong phòng, chống dịch chưa được đưa tới người dân một cách hiệu quả và đây là bài học khi xây dựng Luật Phòng thủ dân sự.
Ngày 9/11, Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc thứ 17 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang cho biết cơ quan soạn thảo sẽ tiếp thu tối đa, hoàn thiện dự án Luật, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật, đáp ứng cao nhất yêu cầu phòng thủ dân sự.
Trong phiên làm việc chiều, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, sau đó Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần có một lực lượng chính quy, chuyên nghiệp cho nhiệm vụ phòng thủ dân sự và cho rằng Bộ Quốc phòng đảm nhận nhiệm vụ này là phù hợp.
Tại phiên thảo luận, đa số các ý kiến đại biểu nhất trí với nhiều nội dung trong Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi).
Theo Đại tướng Phan Văn Giang, việc xây dựng Luật Phòng thủ dân sự là rất cần thiết, nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho việc chủ động phòng, chống, ứng phó hiệu quả với thảm họa...
Qua thảo luận, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành sự cần thiết ban hành Luật nhằm cụ thể hóa các nghị quyết của Bộ Chính trị về phòng thủ dân sự.