Luật Cảnh sát cơ động năm 2022 gồm 5 chương và 33 điều; Luật Điện ảnh gồm 8 chương, 50 điều; Luật Kinh doanh bảo hiểm 2022 có 7 chương, 157 điều và Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi có hiệu lực từ 1/1/2023.
Việc hợp tác thúc đẩy bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan, khai thác, sử dụng tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng và phát triển công nghiệp văn hóa.
Năm luật vừa được thông qua gồm Luật Cảnh sát cơ động; Luật Thi đua khen thưởng; Luật Điện ảnh; Luật Kinh doanh bảo hiểm; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Luật Sở hữu trí tuệ khắc phục những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn 16 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành, đặc biệt luật hóa cam kết tại các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Có 477 đại biểu tham gia biểu quyết (chiếm tỷ lệ 95,78%), trong đó có 476 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành với việc thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng nêu rõ Luật Sở hữu trí tuệ là luật khó, phức tạp, có tính chuyên môn sâu và liên quan đến nhiều điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Đa số các đại biểu tán thành phương án không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và giữ nguyên như Luật hiện hành.
Việc tiếp tục hoàn thiện quy định của pháp luật về việc phổ biến, sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca là rất cần thiết để đáp ứng yêu cầu vừa bảo đảm sự tôn nghiêm của các biểu tượng quốc gia.
Phiên họp sáng 31/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận về sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ, trong đó có việc bổ sung quy định về Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca trong dự thảo Luật này.
Quốc hội sẽ họp tập trung trong 19 ngày, xem xét, thông qua 5 dự án luật, 3 dự thảo Nghị quyết và cho ý kiến 6 dự án luật khác; dành nhiều thời gian xem xét các vấn đề kinh tế-xã hội, giám sát.
Các chuyên gia, cơ quan, đoàn thể tại Hải Dương đã thảo luận, đóng góp ý kiến cho các dự án Luật sửa đổi một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Cảnh sát cơ động (sửa đổi) và Luật Điện ảnh (sửa đổi)
Theo Thứ trưởng Bùi Thế Duy, trong bối cảnh khoa học, công nghệ phát triển mạnh mẽ và toàn cầu hóa đang trở thành xu thế, cần sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ cho phù hợp với tình hình thực tiễn.
Việc tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách là bước chuẩn bị kỹ lưỡng các dự án Luật trước khi trình Quốc hội thông qua, nhằm đảm bảo chất lượng cao nhất cho các dự án Luật.
Theo đại biểu Quốc hội chuyên trách, cần có thêm quy định về quyền tác giả để vừa giữ tính pháp lý, sự tôn nghiêm của Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, vừa đáp ứng nhu cầu phổ biến và hội nhập quốc tế.
Bốn dự thảo Luật đã được nghiên cứu tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 2; đã có chỉnh sửa, tiếp thu, chỉnh lý, được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến trong các phiên họp gần đây.
Trong chương trình Phiên họp thứ 8, chiều 15/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ, trong đó có quy định liên quan đến Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca.
Theo dự kiến chương trình, phiên họp thứ 8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa XV sẽ diễn ra tại Phòng họp Tân Trào, Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội từ ngày 15 đến 17/2/2022.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, sau chỉnh lý, có 119 điều của Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành được sửa đổi, bổ sung, tăng 9 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 2.
Tại Hội thảo các chuyên gia cùng thảo luận và đưa ra nhiều thông tin về thực tiễn hoạt động sao chép, trích dẫn trong các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam.
Thứ Ba, ngày 26/10/2021, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật Cảnh sát cơ động, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.