Kết quả biểu quyết điện tử tại phiên họp cho thấy có 443/455 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành thông qua Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, chiếm 88,96%.
Trong ngày làm việc 10/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Hợp tác xã (sửa đổi) và dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)..
Sáng 7/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, các đại biểu tập trung thảo luận về dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) và dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành trong Luật có một chương riêng điều chỉnh việc thực hiện dân chủ tại doanh nghiệp, tổ chức khác có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động...
Đại biểu Trần Quốc Tỏ đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tham mưu Chính phủ tăng cường tuyên truyền các nội dung trong dự án Luật, tạo sự đồng thuận trong nhân dân khi Luật được triển khai.
Phiên họp sáng 31/5, Quốc hội tiếp tục thảo luận về sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ, trong đó có việc bổ sung quy định về Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca trong dự thảo Luật này.
Việc Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở đưa ra quy định sâu hơn về thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà nước sẽ tạo cơ chế để người lao động tại doanh nghiệp thực hiện quyền làm chủ.
Ban hành Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương “thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ và vai trò chủ thể của nhân dân.”
Tại phiên họp, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội sẽ họp thẩm tra các dự án: Luật Thanh tra (sửa đổi), Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở và thẩm tra Tờ trình về việc thành lập 2 thị trấn thuộc tỉnh Bắc Giang.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có ý kiến cụ thể để tiếp tục hoàn thiện hồ sơ dự án Luật thực hiện dân chủ ở cơ sở, trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 3 (tháng 5/2022).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chỉ rõ dự án Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở có phạm vi điều chỉnh rộng, nhiều loại hình, chủ thể, cần nghiên cứu đầu tư kỹ lưỡng, hoàn thiện để trình Quốc hội xem xét.