Việc bổ sung khen tưởng trao tặng “Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang” khẳng định sự ghi nhân của Đảng, Nhà nước, nhân dân đối với sự hy sinh, đóng góp của cá nhân cựu thanh niên xung phong.
Một số đại biểu đề nghị tiếp tục thực hiện khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến và khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích tham gia chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc.
Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) được ban hành nhằm hoàn thiện thể chế về công tác phòng, chống bạo lực gia đình theo hướng tăng cường các biện pháp bảo vệ các quyền con người.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ công tác thi đua, khen thưởng phải đảm bảo công khai, minh bạch, dân chủ, khách quan, kịp thời; bảo đảm đúng người, đúng đối tượng, chống tiêu cực.
Việc tổ chức Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách là bước chuẩn bị kỹ lưỡng các dự án Luật trước khi trình Quốc hội thông qua, nhằm đảm bảo chất lượng cao nhất cho các dự án Luật.
Tiếp tục chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, cuối buổi sáng và chiều 28/3, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi).
Bốn dự thảo Luật đã được nghiên cứu tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 2; đã có chỉnh sửa, tiếp thu, chỉnh lý, được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến trong các phiên họp gần đây.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết dự kiến phiên họp thứ 7 kéo dài trong hai ngày (18-19/1), Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về một số nội dung quan trọng.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, sáng 28/10, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi); buổi chiều thảo luận về dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi).
Theo đại biểu Quốc hội, việc bổ sung danh hiệu “Xã tiêu biểu”, “Phường, thị trấn tiêu biểu” sẽ góp phần quan trọng đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước ở cấp chính quyền này.
Điều Đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Ninh tâm đắc nhất là Luật Thi đua, khen thưởng tập trung đổi mới bao phủ tất cả tầng lớp nhân dân với các đối tượng như công nhân, nông dân, trí thức, nhà khoa học...
Thực tiễn cho thấy phong trào thi đua một số nơi còn mang nặng tính hình thức, “phát” nhưng chưa “động,” thậm chí khen thưởng chưa chính xác, chưa kịp thời, làm hạn chế động lực phấn đấu.
Sáng 28/10, các đại biểu Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi), còn chiều cùng ngày, các đại biểu Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi).
Sau 17 năm thi hành Luật Thi đua, khen thưởng, có không ít vấn đề vướng mắc cần được giải quyết khi sửa đổi luật, mà một trong số đó là việc khen thưởng đối với đại biểu dân cử.
Ngày 24/10, dự kiến Quốc hội sẽ tiếp tục thảo luận trực tuyến về báo cáo công tác của Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao; công tác phòng, chống tội phạm....
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, sáng 23/10, các đại biểu Quốc hội nghe Tờ trình, Báo cáo thẩm tra và thảo luận tại tổ về dự án Luật Điện ảnh (sửa đổi); dự án Luật Thi đua, khen thưởng (sửa đổi).
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng công tác thi đua, khen thưởng hiện nay còn tập trung nhiều vào khen thưởng mà chưa chú ý phát động phong trào thi đua một cách mạnh mẽ trong tầng lớp nhân dân.
Việc sửa đổi Luật Thi đua, khen thưởng nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong tổ chức thực hiện phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.