Tại kỳ họp bất thường lần thứ hai, Quốc hội đã thông qua Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), tháo gỡ các nút thắt của ngành y tế về vấn đề thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư y tế tại các bệnh viện.
Ba nội dung chính trong Kế hoạch gồm: Rà soát văn bản pháp luật; Xây dựng văn bản quy định chi tiết thi hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh và Tuyên truyền, phổ biến, tập huấn triển khai Luật.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định ban hành Danh mục và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo quy định chi tiết thi hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh đã được Quốc hội khóa XV thông qua.
Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận cho biết Chính phủ và Quốc hội sẽ bổ sung, sửa đổi nhiều văn bản pháp luật để giải quyết tình trạng thiếu thuốc và vật tư tại một số bệnh viện, cơ sở y tế.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả, trật tự, kỷ cương, kỷ luật của quản lý nhà nước về hoạt động khám bệnh, chữa bệnh.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) quy định về quyền, nghĩa vụ của người bệnh; người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh; cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh...
Theo đại biểu Lê Thanh Vân, Ủy ban Tài chính-Ngân sách Quốc hội, cần nhìn nhận những sai phạm của đăng kiểm thời gian qua; nên tách dịch vụ đăng kiểm ra khỏi mối liên hệ với cơ quan quản lý Nhà nước.
Đại biểu Quốc hội đề nghị dự thảo Luật khám bệnh, chữa bệnh cần rút ngắn thủ tục hành chính giữa cơ sở khám, chữa bệnh với người bệnh tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp khám bệnh tốt hơn.
Theo dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi, đây là lần đầu tiên Việt Nam áp dụng mô hình Hội đồng Y khoa quốc gia để chủ trì thực hiện việc đánh giá năng lực trước khi cấp giấy phép hành nghề.
Trong ngày làm việc thứ 2, ngày 6/1, Quốc hội thảo luận ở tổ về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 và thảo luận ở hội trường về dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất với Cơ quan soạn thảo việc ghi nhận hình thức tổ chức này trong dự thảo Luật theo hướng quy định Hội đồng Y khoa quốc gia là tổ chức do Thủ tướng thành lập.
Trên cơ sở đề nghị của Chính phủ và căn cứ tình hình chuẩn bị, UBTV Quốc hội thống nhất chủ trương tổ chức Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội khóa XV theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh Kỳ họp bất thường chỉ giải quyết những vấn đề cấp bách, đã được chuẩn bị kỹ lưỡng theo quy trình, quy định của pháp luật, không vì tiến độ mà coi nhẹ chất lượng.
Tại Phiên họp thứ 18, UB Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi); Chương trình công tác năm 2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Sau 21 ngày làm việc, Quốc hội đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung tâm lực, trí lực giải quyết một khối lượng công việc lớn, quan trọng với sự đồng thuận, nhất trí cao.
Sáng 29/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến vào việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) và dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi).
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết nội dung xã hội hóa, tài chính y tế nếu được đưa vào luật thì kỳ vọng sẽ giải quyết được các vướng mắc trong thực tiễn mà ngành y tế đang gặp phải.
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu đề xuất nên khuyến khích mô hình này và cho rằng chắc chắn sẽ có nhiều tổ chức, cá nhân sẵn sàng bỏ tiền đóng góp xây dựng bệnh viện với thương hiệu của Nhà nước.
Tính đúng, tính đủ giá viện phí, bảo vệ người hành nghề y, đổi mới công tác quản lý, phân chia Hệ thống cơ sở khám, chữa bệnh… là các nội dung được góp ý cho dự án Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi).