Không khí đánh bắt cá vào những ngày cuối mùa lũ ở các địa phương đầu nguồn của Đồng Tháp khá nhộn nhịp, người dưới sông tất bật bắt cá, thương lái trên bờ đón mua.
Giữa cánh đồng xã Phú Hội, nơi được xem là "ngư trường" nhộn nhịp nhất miền Tây vào nước nổi, thế nhưng năm nay chỉ lác đác vài chiếc thuyền nhỏ đang khai thác và đánh bắt thủy sản.
Vào cuối mùa nước nổi, nhờ xuất hiện thêm nhiều cơn mưa lớn nên nhiều cánh đồng tại Hậu Giang tiếp tục kéo dài thêm ngập lũ với đầy đủ những vẻ đẹp đặc trưng.
Vào mùa nước nổi (tháng 8-11 âm lịch hàng năm), làng nổi Tân Lập như một hòn đảo xanh thẳm nổi lên giữa biển nước mênh mông với rực rỡ sắc hoa súng, hoa sen cùng hàng trăm loài động vật phong phú.
Lũ về không chỉ giúp tháo chua, rửa phèn, tưới mát phù sa cho ruộng đồng mà còn mang lại nguồn lợi thủy sản tự nhiên, giúp một bộ phận dân nghèo vùng đầu nguồn châu thổ Cửu Long có thêm thu nhập.
Sản vật mùa nước nổi tuy không còn nhiều như những năm trước đây, nhưng vẫn tạo nên cuộc sống phong phú, rộn ràng và không kém phần đặc trưng ở Hậu Giang.
Những người sống bằng nghề “bà cậu” (nghề câu, lưới) có những cách thức đánh bắt cá mưu sinh khác nhau, làm nên gam màu đa sắc của đời sống nơi miền Tây sông nước.
Người dân đánh bắt cá linh bán tại chỗ với giá hơn 150.000 đồng/kg, nếu đưa về chợ, cá bán với giá 200.000 đồng/kg, thậm chí 300.000 đồng/kg cá linh non con tươi.
Mùa nước nổi mang theo lượng phù sa về đồng ruộng cũng là mùa rận nước - nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao dành cho các loại cá giống, cá bột - sinh sôi nảy nở.
Biên giới An Giang-Campuchia dài gần 100km nên tình hình buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới diễn biến rất phức tạp, tăng giảm theo thời điểm, phụ thuộc nhiều vào nhu cầu nội địa.