Ông John Moore, Giáo sư vi sinh và miễn dịch học thuộc Đại học Y tế Weill Cornell ở New York, Mỹ nhận định hiệu quả tiêm mũi tăng cường vaccine của Moderna chưa rõ ràng.
Đến thời điểm hiện tại, Campuchia đã có 99,24% người trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên) được tiêm phòng ít nhất một mũi vaccine ngừa COVID-19 và hơn 95% trong số đó đã tiêm đầy đủ hai mũi.
Mũi vaccine của hãng Pfizer/BioNTech tăng cường chỉ được phép áp dụng đối với người trưởng thành từ 18 tuổi trở lên, và được tiêm ít nhất sau 6 tháng kể từ mũi tiêm thứ hai.
Nhiều loại vaccine ngừa COVID-19 ít phổ biến đang được chú ý trong bối cảnh nguồn cung toàn cầu hạn chế ảnh hưởng đến nỗ lực cải thiện tỷ lệ tiêm chủng còn thấp ở các quốc gia nghèo.
Moderna cho biết liều tiêm tăng cường sẽ chứa 50 microgam thành phần hoạt tính - một nửa so với hai liều ban đầu. Điều này phù hợp với yêu cầu tương tự mà Moderna đã trình lên cơ quan chức năng Mỹ.
Tại châu Âu, một số nước đã triển khai tiêm mũi tăng cường vaccine ngừa COVID-19, trong khi số khác vẫn chờ đợi khuyến nghị của EMA dự kiến đưa ra trong tuần này.
Đầu tháng 10 tới, Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu sẽ đưa ra quyết định về việc có phê chuẩn tiêm mũi tăng cường vaccine của hãng Pfizer/BioNTech cho người trên 16 tuổi hay không.
Singapore khuyến cáo tất cả những người từ 60 tuổi trở lên và những người sống cùng họ giảm tối đa tiếp xúc xã hội trong 2 tuần tới do số ca mắc COVID-19 tăng mạnh trong những ngày gần đây.
Các nhà khoa học nhấn mạnh, ngoài việc cạn kiệt nguồn cung vaccine , việc tiêm tăng cường quá sớm hoặc quá thường xuyên có thể dẫn đến một số rủi ro như các tác dụng phụ do miễn dịch.
Bộ Y tế đang tham vấn WHO về tính khả thi của việc tiêm mũi thứ ba vaccine ngừa COVID-19 khi số ca lây nhiễm COVID-19 trong lực lượng tuyến đầu tại nước này tăng ở mức đáng lo ngại.
EU cảnh báo các nước khuyến nghị tiêm mũi vaccine tăng cường ngừa COVID-19 có thể sẽ phải đối mặt với các rủi ro pháp lý vì hiện Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) chưa phê chuẩn tiêm mũi này.
Tính đến hết ngày 25/8, Malaysia đã tiêm ít nhất một mũi vaccine ngừa COVID-19 cho 18.792.979 người (tương đương 57,5% dân số). Tốc độ tiêm chủng của Malaysia hiện ở mức trên 400.000 mũi/ngày.
WHO kêu gọi các quốc gia giàu có không nên đặt mua thêm vaccine phòng COVID-19 để tiêm nhắc lại cho những người dân vốn đã được tiêm chủng đầy đủ, trong bối cảnh nhiều nước khác vẫn chưa có vaccine.
Bỉ sẽ tiêm mũi vaccine thứ 3 cho những người đang lọc máu, người nhiễm HIV, những người mắc một số loại bệnh ung thư hoặc những người đang dùng thuốc làm giảm khả năng miễn dịch của họ.
Tình trạng dư thừa vaccine phòng COVID-19 tại Mỹ cùng với hệ thống chăm sóc sức khỏe phi tập trung là điều kiện để nhiều người, trong đó có du khách, có thể tiêm mũi vaccine tăng cường.
Campuchia đã lên kế hoạch ưu tiên tiêm mũi thứ ba bằng vaccine của hãng AstraZeneca cho lực lượng tuyến đầu và chiến dịch này sẽ khởi động ở 7 tỉnh giáp biên giới Thái Lan.