Theo Mainichi Shimbun, tính đến đầu tháng Tư này, tròn 6 tháng kể từ khi Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida lập Nội các và chính thức thay thế Chính quyền Thủ tướng Suga để lãnh đạo đất nước.
Ngày 8/4, Chính phủ Ấn Độ thông báo sẽ tiêm mũi tăng cường cho toàn bộ người dân trên 18 tuổi, khoảng 9 tháng sau khi họ tiêm mũi 2 vaccine ngừa COVID-19.
Thống kê cho thấy trước tháng 11/2021, Anh chỉ ghi nhận chưa đầy 1% số ca tái nhiễm, tuy nhiên, điều này đã trở nên phổ biến hơn sau khi biến thể Omicron xuất hiện vào cuối tháng 11/2021.
Ngày 30/3, Tổng thống Mỹ Biden đã có kế hoạch tiêm mũi tăng cường thứ hai vaccine ngừa COVID-19, một ngày sau khi FDA cho phép tiêm mũi tăng cường thứ hai với nhóm tuổi của ông.
Việc tiêm quá số liều được khuyến cáo rất nguy hiểm vì các loại vaccine ngừa COVID-19 vẫn đang trong giai đoạn thử nghiệm thứ 3 và cơ quan y tế đang theo dõi tác dụng lâu dài của các vaccine này.
Đối với nhóm bệnh nhân từ 18 – 64 tuổi, hiệu quả của mũi vaccine tăng cường giảm mạnh hơn, từ 88% ở thời điểm 2 tuần sau tiêm xuống còn 67% sau 15 tuần.
Tính tới ngày 23/3/2022, hơn 11,14 tỷ liều vaccine phòng COVID-19 đã được tiêm trên toàn thế giới, trong đó, có hơn 57% dân số thế giới đã được tiêm đủ liều vaccine, riêng Việt Nam đạt tỷ lệ 79,23%.
Các nhà khoa học đã phát hiện rằng những người tiêm vaccine mũi tăng cường công nghệ mRNA của Pfizer/BioNTech hoặc Moderna có khả năng miễn dịch hiệu quả trước các biến thể BA.1 hoặc BA.2 của Omicron.
Hiện Ấn Độ mới triển khai tiêm mũi vaccine ngừa COVID-19 thứ ba cho các nhân viên tuyến đầu và người trên 60 tuổi, miễn phí tại các cơ sở tiêm chủng nhà nước và mất phí tại các bệnh viện tư nhân.
Vào tháng 1/2022, tỷ lệ tử vong do COVID-19 ở nhóm trong độ tuổi 70 tại Anh đã tiêm 3 mũi vaccine là 155/100.000 người, thấp hơn 14 lần so với mức 2.248 người/100.000 người chỉ tiêm 2 mũi cơ bản.
Việc tiêm mũi vaccine thứ tư ngừa COVID-19 được triển khai đối với người trên 80 tuổi ở Pháp từ ngày 14/3, trong bối cảnh quốc gia châu Âu này đang chứng kiến số ca nhiễm mới tăng trở lại.
Giới chức Thái Lan nhấn mạnh rằng để đạt được đến giai đoạn xem COVID-19 là bệnh đặc hữu, tỷ lệ tử vong vì căn bệnh này phải không được vượt quá 0,1%. Hiện tại, tỷ lệ này là gần 0,2%.
Kết quả một nghiên cứu tại Nhật Bản cho thấy việc tiêm kết hợp vaccine Pfizer và Moderna giúp tăng lượng kháng thể chống lại virus SARS-CoV-2 cao hơn so với so với chỉ tiêm vaccine Pfizer.
Tỷ lệ tiêm mũi 3 vaccine phòng COVID-19 của Sóc Trăng hiện đứng trong nhóm cao nhất cả nước, trong khi đó, tỉnh Ninh Thuận cũng đang mở đợt cao điểm Chiến dịch tiêm chủng vaccine mùa Xuân.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 8h30 sáng 26/2, thế giới ghi nhận tổng cộng 433.521.915 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.956.512 ca tử vong và hơn 64,6 triệu bệnh nhân đang điều trị.
Số ca mắc mới COVID-19 tại Nhật Bản đã giảm hơn 14.600 ca so với một tuần trước đó; Cuba chỉ có 467 ca mắc trong 24 giờ qua; Singapore có thể đón đỉnh dịch trong vài tuần tới.
Nam Phi quyết định giảm khoảng thời gian giữa liều đầu tiên và liều thứ hai của vaccine Pfizer/BioNTech từ 42 ngày xuống còn 21 ngày nhằm nâng cao khả năng hấp thu vaccine.
Trong 24 giờ qua, Hàn Quốc ghi nhận thêm 102.211 ca mắc mới COVID-19, trong khi đó đặc khu hành chính Hong Kong có ít nhất 7.000 ca mắc mới- mức cao nhất từ trước đến nay.
Kết quả được ghi nhận trong cả làn sóng lây nhiễm biến thể Delta và Omicron cho thấy dù khả năng bảo vệ giảm dần, nhưng mũi vaccine thứ 3 vẫn có hiệu quả cao trong việc phòng ngừa bệnh diễn biến nặng,