Đầu tư thêm cao tốc, cảng nước sâu, cảng dịch vụ, nâng cao tay nghề lao động... sẽ tạo sức hút lớn đối với các DN nước ngoài muốn mở rộng văn phòng và tìm kiếm mặt bằng sản xuất tại Việt Nam.
Với mạng lưới giao thông được đầu tư đồng bộ đang từng bước tạo cho Thừa Thiên-Huế một diện mạo mới, hấp dẫn nhiều nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế.
Dự án tuyến tránh thành phố Sơn La hoàn thành đã nâng cao năng lực lưu thông của tuyến Quốc lộ 6, góp phần giảm thiểu ùn tắc, tai nạn, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông theo quy hoạch.
Theo Nghị quyết số 13-NQ/TW, đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long dự kiến sẽ hoàn thành khoảng 1.180km đường bộ cao tốc, đây sẽ là động lực giúp các địa phương "cất cánh."
Các chuyên gia Anh sẽ cung cấp kiến thức kỹ thuật trong các hạng mục tái thiết sân bay, đường băng và bến cảng, cơ hội đào tạo cho nhân viên sân bay, kiểm soát viên không lưu của Ukraine.
Dự án làm mới đường trục ven biển ĐT.719B đoạn Phan Thiết-Kê Gà và đường Hàm Kiệm-Tiến Thành góp phần hoàn thiện mạng lưới giao thông đồng bộ, đáp ứng nhu cầu vận tải, phát triển kinh tế Bình Thuận.
Dự án đầu tư công trình cầu Rạch Miễu 2 nối tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bến Tre được khởi công xây dựng ngày 29/3, có tổng mức đầu tư hơn 5.175 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành năm 2025.
Tuyến tránh quan trọng này nhằm giảm tải cho Quốc lộ 5, Quốc lộ 37 vốn hay ùn tắc và thường xuyên xảy ra tai nạn giao thông, rút ngắn khoảng 6km so với hành trình cũ và thúc đẩy kinh tế-xã hội.
Công trình cầu sông Hóa được thi công xây dựng để thay thế cầu phao hiện đã xuống cấp, hư hỏng nhằm nâng cao năng lực phục vụ, bảo đảm an toàn giao thông.