Bà Rebecca Greenspan đã thay mặt Tổng Thư ký Liên hợp quốc, có mặt ở Moskva ngày 30/5, nhằm đối thoại để có thể đưa lúa mỳ và phân bón của Nga trở lại thị trường toàn cầu.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho phép các nhân viên làm nhiệm vụ không thiết yếu rời khỏi lãnh sự quán ở Thượng Hải do gia tăng số ca mắc COVID-19 và tác động của các biện pháp hạn chế chống dịch.
Tổng thống Alberto Fernández đã ban hành sắc lệnh ấn định giá bán tối đa của 404 sản phẩm đại trà cho đến ngày 7/7 tới, nâng tổng số các mặt hàng nằm trong danh mục “đóng băng” giá lên 1.763 sản phẩm.
Sri Lanka đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng với tình trạng khan hiếm lương thực và nhiên liệu ảnh hưởng đến một số lượng lớn người dân ở đảo quốc này.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết mặt bằng giá vẫn nằm trong kịch bản điều hành giá, tuy nhiên công tác quản lý điều hành giá từ nay đến cuối năm sẽ rất khó khăn, do đó không được lơ là chủ quan.
Để xử lý các yếu tố bất lợi làm gia tăng lạm phát, chuyên gia cho rằng cần đa dạng hóa nguồn cung nhằm đảm bảo đủ nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng…
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái lưu ý các bộ ngành, địa phương phải theo dõi sát diễn biến thị trường, đánh giá đúng tình hình để đảm bảo đủ nguồn cung đối với từng mặt hàng cụ thể.
Dù khẳng định nguồn hàng dự trữ để cung cấp ra thị trường vẫn còn đủ và sẽ không xảy ra thiếu hụt trong thời gian tới nhưng Auchan tạm hạn chế bán ra một số mặt hàng thiết yếu.
Lãnh đạo Bộ Công Thương đề nghị Quản lý thị trường cần phối hợp tốt với các lực lượng chức năng đấu tranh mạnh mẽ với các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng gian, hàng giả, kém chất lượng...
Bên cạnh việc chuỗi cung ứng hàng hóa bị gián đoạn do sự lây lan của biến thể Omicron, cơn bão mùa Đông sẽ khiến các siêu thị ở Mỹ gặp khó khăn trong việc duy trì nguồn cung các mặt hàng thiết yếu.
Để giữ tốc độ tăng CPI ở mức dưới 4% như chỉ tiêu Quốc hội đặt ra, Chính phủ cần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tạo nền tảng cho phục hồi và phát triển bền vững của nền kinh tế.
Hội chợ khuyến mại trở thành cầu nối, mang lại cơ hội cho doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm ra thị trường, thúc đẩy phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là chinh phục thị trường Tết.
Theo lãnh đạo ADB, triển vọng tăng trưởng năm nay và năm sau sẽ phụ thuộc vào việc cung ứng kịp thời các mặt hàng thiết yếu, như lương thực thực phẩm và tiền mặt cho những người bị ảnh hưởng bởi dịch.
Trong khó khăn đã có nhiều nghĩa cử cao đẹp, nhiều việc làm giản dị, nhỏ bé nhưng biết bao ý nghĩa. Điều đó khẳng định một thông điệp lớn là “mỗi người dân đều có thể tham gia mặt trận chống dịch."
Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM yêu cầu các trường trên địa bàn rà soát nhu cầu, số lượng sách giáo khoa thực tế cần cung cấp để Phòng Giáo dục và Đào tạo quận, huyện và nhà xuất bản... cung ứng.
TP.HCM yêu cầu các cơ sở giáo dục chủ động rà soát lại nhu cầu, số lượng sách giáo khoa thực tế cần cung cấp, thông tin cho địa phương và các nhà xuất bản, các đơn vị phát hành sách giáo khoa.
Một số người dân ở Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng các combo "đi chợ hộ" vẫn còn hạn chế chủng loại hàng, chưa đáp ứng hết nhu cầu hàng hóa tiêu dùng thiết yếu hằng ngày.
TP.HCM sẽ tổ chức phương thức "đi chợ hộ" do Tổ hậu cần địa phương, Tổ COVID-19, lực lượng công an, quân đội thực hiện với tần suất 1 lần/tuần và phân phối trực tiếp đến người dân (hộ dân trả tiền).
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đề xuất đưa sách giáo khoa vào danh mục mặt hàng thiết yếu để được tạo điều kiện thuận lợi trong việc lưu thông, cung ứng đến học sinh trước năm học mới.