Trong những tháng ngày “nóng như đổ lửa” ở tâm dịch Thành phố Hồ Chí Minh, hàng trăm phóng viên của các tòa soạn báo đã dấn thân tác nghiệp giữa lằn ranh của sự sống và cái chết.
Gần 1,6 triệu đoàn viên, thanh niên tình nguyện tham gia công tác phòng, chống dịch, hỗ trợ, giúp đỡ hội viên, đoàn viên, thanh, thiếu nhi và nhân dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Tính đến ngày 19/7, Việt Nam đã có tổng cộng 53.785 ca ghi nhận trong nước và 2.060 ca nhập cảnh. Tổng số ca được điều trị khỏi là 10.667 ca và số ca tử vong là 254 ca.
Khi dịch bùng phát, kinh tế báo chí cũng chịu ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh mang lại, các tòa soạn cũng hết sức chật vật để duy trì hoạt động và hoàn thành nhiệm vụ.
Giữa hoàn cảnh khó khăn do dịch bệnh gây ra, các cơ quan báo chí đã có những nỗ lực vượt bậc, đổi mới phương thức hoạt động để thích nghi với hoàn cảnh “bình thường mới.”
Các phóng viên, nhà báo Thông tấn xã Việt Nam đã và đang là những "chiến sỹ xung kích" có mặt tại những "điểm nóng" COVID-19 để kịp thời đưa tin tới độc giả, cùng với đóng góp của báo chí trong nước.
Dấn thân làm nghề, các phóng viên, nhà báo đã mang trên mình một trọng trách vô cùng to lớn nhưng cũng rất đỗi vinh quang, đó là những-chiến-sĩ-tuyến-đầu-chống-dịch.
Ngay sau khi xuất viện, anh Mai Anh Đức, bệnh nhân COVID-19 tại Đà Nẵng đã tích cực tham gia dự án sản xuất và cung cấp nước sát khuẩn miễn phí cho các cơ sở chống dịch.
Nhóm các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Khoa học-Đại học Thái Nguyên đã cho ra mắt bộ sinh phẩm phát hiện virus SARS-CoV-2 bằng kỹ thuật Realtime PCR.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ghi nhận, đánh giá cao, biểu dương sự nỗ lực vượt bậc của các cấp, ngành, nhân dân cả nước, đặc biệt là đội ngũ thầy thuốc, cán bộ ngành y tế trong phòng chống COVID-19.