Theo LHQ, số người có mức sống dưới 1,9 USD/ngày năm nay ước tính là 656,7 triệu người, nhưng giá lương thực tăng cao và xung đột ở Ukraine có thể khiến con số này tăng lên 676,5 triệu người.
Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc tại Việt Nam Pauline Tamesis trả lời phỏng vấn về nội dung Khung chiến lược hợp tác phát triển bền vững giai đoạn 2022-2026 giữa Việt Nam và các cơ quan LHQ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết ba trụ cột sẽ được tập trung trong định hướng chuyển đổi giáo dục Việt Nam trong thời gian tới là chuyển đổi hệ thống quản trị, chuyển đổi môi trường và công nghệ số.
Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tìm ra các nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, từ đó đề xuất giải pháp đưa việc thực hiện SDGs trở lại đúng quỹ đạo và đạt mục tiêu vào năm 2030 ở cấp toàn cầu.
Trên nền tảng của mối quan hệ hợp tác có bề dày gần nửa thế kỷ, trong những năm qua, Việt Nam- Liên hợp quốc đang trở thành đối tác của nhau, cùng nỗ lực để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Theo Đại sứ Việt Nam tại LHQ, điều kiện tiên quyết để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững là phải duy trì được hòa bình, ổn định cho sự hồi phục và phát triển sau đại dịch.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang cho rằng các nước cần hoàn thiện khung thể chế về tài chính tạo điều kiện cho tái cấu trúc ngân sách quốc gia và phát triển thị trường tài chính, thuế theo hướng hiện đại.
Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Phenikaa, Đại học Duy Tân, Đại học Kinh tế QD và Đại học FPT là 7 trường góp mặt trong bảng xếp hạng ĐH thế giới.
ASEAN đối mặt với ba ưu tiên chính sách quan trọng là thúc đẩy hợp tác khu vực để bảo đảm phục hồi mạnh mẽ, tăng cường huy động nguồn lực trong nước và mở rộng quy mô đầu tư cho tăng trưởng xanh.
Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Việt Nam phối hợp tổ chức Hội nghị "Vai trò của Quốc hội đối với các mục tiêu phát triển bền vững" theo hình thức trực tuyến kết hợp trực tiếp.
Việt Nam sẽ phối hợp hoàn thiện khung thể chế và pháp lý, phát huy vai trò tích cực và khẳng định cam kết mạnh mẽ trong lĩnh vực bình đẳng giới nói chung và phụ nữ, hòa bình và an ninh nói riêng.
Chủ tịch nước khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục phát huy vai trò là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ, chủ động và tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện thời kỳ 2021-2030 để làm căn cứ thu hồi đất, giao đất...
Các đại biểu tham dự Hội nghị đánh giá cao ý kiến của đại biểu Việt Nam, góp phần hoàn thiện bức tranh tổng thể về tác động của COVID-19 đối với đời sống thể chất, tinh thần của phụ nữ và trẻ em gái.
Theo đại sứ Miguel Rodríguez, trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay, vai trò không thể thiếu của người phụ nữ trong phát triển chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước càng được thể hiện rõ nét.
Tổng thống Indonesia nhấn mạnh: “Chúng ta phải hành động ngay lập tức để tránh nguy cơ thế giới rơi vào khủng hoảng kéo dài. G20 cần thực hiện một số nỗ lực chung nhằm đạt được SDG trong 9 năm nữa.”
Đại biểu Bùi Xuân Thống cho rằng hoàn thiện thể chế khi tái cơ cấu lại nền kinh tế đóng vai trò hết sức quan trọng, thể chế hoàn thiện tạo điều kiện để các hoạt động kinh tế phát huy hết tiềm lực.
Dự án do Nga hỗ trợ và nhằm mục đích chấm dứt tình trạng tử vong có thể phòng ngừa được ở bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em ở bốn quốc gia - Kyrgyzstan, Mông Cổ, Tajikistan và Việt Nam.
"Báo cáo Tổng quan về Bình đẳng giới ở Việt Nam năm 2021" sẽ là nguồn bằng chứng đáng tin cậy để định hướng các ưu tiên trong khắc phục những rào cản đối với bình đẳng giới ở Việt Nam.