Theo một quan chức, G7 và Australia sẽ giữ nguyên mức giá 60 USD/thùng đối với dầu mỏ vận chuyển qua đường biển của Nga, dù giá dầu thô toàn cầu đang tăng
Phát biểu bên lề hội nghị năng lượng quốc tế CERAWeek, Trợ lý Bộ trưởng Tài chính Mỹ tuyên bố các nước G7 đang lên kế hoạch điều chỉnh lại mức giá trần với dầu thô của Nga trong tháng 3.
Chính phủ Nga đang tranh luận về cách tính thuế dầu mỏ của Nga sau lệnh cấm nhập khẩu của Liên minh châu Âu (EU) và hậu quả của việc thiếu một cơ chế thiết lập giá đáng tin cậy.
Các bên nhất trí sẽ áp mức giá trần 100 USD/thùng đối với các sản phẩm cao cấp của Nga như dầu diesel và 45 USD/thùng đối với các sản phẩm giá rẻ hơn như dầu nhiên liệu.
Mức giá trần cho các sản phẩm dầu Nga phải được toàn bộ 27 thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông qua, do đó, đại diện các nước sẽ nhóm họp vào ngày 3/2 để đạt được một thỏa thuận.
Lượng dầu thô được xuất đi từ các cảng của Nga trong tháng này có thể đạt mức cao kỷ lục nhiều tháng là trên 9,5 triệu tấn, khi nhu cầu của châu Á mạnh và lượng tàu lớn hơn.
Theo kế hoạch vào ngày 5/2 tới, G7 sẽ áp dụng mức giá trần riêng rẽ đối với các sản phẩm dầu mỏ của Nga được giao dịch ở mức cao hơn dầu thô và một mức trần khác cho những sản phẩm có giá thấp hơn.
G7 muốn áp dụng 2 mức giá trần cho các sản phẩm dầu mỏ của Nga kể từ tháng 2 tới, một cho các sản phẩm được giao dịch ở mức cao và một cho những sản phẩm được giảm giá.
Hôm 26/12, hãng tin TASS dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov nêu rõ Moskva không có ý định bán dầu mỏ cho những quốc gia ủng hộ biện pháp áp giá trần đối với dầu mỏ Nga.
Thỏa thuận đạt được sau nhiều tuần đàm phán về biện pháp khẩn cấp này, vốn gây chia rẽ trong toàn khối khi EU tìm cách chế ngự cuộc khủng hoảng năng lượng.
Cuộc họp Nội các Australia hôm 9/12 đã thống nhất hạn chế giá khí đốt ở mức 12 AUD (8,4 USD)/gigajoule và hạn chế giá than ở mức 125 AUD (87,5 USD)/tấn trong vòng 12 tháng.
Một số quốc gia EU, trong đó có Đức - nền kinh tế lớn nhất EU, đã phản đối ý tưởng về bất kỳ mức giá trần nào, cho rằng việc này có thể gây khó hơn cho việc bảo đảm nguồn cung.
Bản tin 60s ngày 5/12 của VietnamPlus có những nội dung đáng chú ý như mức giá trần phương Tây áp lên dầu Nga có hiệu lực từ hôm nay, phát ngôn của ông Trump khiến cả nước Mỹ bị sốc...
Một quan chức Liên minh châu Âu (EU) cho hay các quốc gia G7 đang xem xét mức giá trần khoảng 65-70 USD/thùng đối với dầu vận chuyển bằng đường biển của Nga.
Bộ Tài chính Mỹ đã cho phép thực hiện các giao dịch liên quan việc nhập khẩu dầu mỏ Nga vào Bulgaria, Croatia, cũng như bất cứ quốc gia thành viên nào của Liên minh châu Âu (EU) không giáp biển.
Việc phê duyệt mức giá trần để làm cơ sở tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định thầu sẽ là khung pháp lý để các đơn vị cung cấp dịch vụ này hoạt động ổn định theo đúng quy định của pháp luật.
Theo Bộ trưởng Công thương CH Séc, các bộ trưởng EU ủng hộ rộng rãi việc áp dụng trần giá linh hoạt đối với điện và khí đốt để hạ chế nguy cơ tăng giá quá mức trong trường hợp thị trường hoảng loạn.
Mỹ và phương Tây vẫn đang thảo luận về xác định mức giá cho một cơ chế giới hạn nhằm trừng phạt Nga liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine, trong khi vẫn duy trì nguồn dầu thô của nước này trên toàn cầu.
Trần giá năng lượng tại Anh sẽ tăng lên mức trung bình 3.549 bảng Anh/năm vào tháng 10 tới, từ mức 1.971 bảng Anh/năm hiện tại, do giá khí đốt bán buôn tăng vọt sau cuộc xung đột Nga-Ukraine.