Việc mức lương thực tế giảm cho thấy giá lương thực, năng lượng và các hàng hóa khác tăng vượt mức tăng lương, dù Thủ tướng Kishida kêu gọi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp tăng lương theo lạm phát.
Trong tháng 12/2022, giá cả tại Italy tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2021, sau khi tăng 11,8% trong tháng 11. Đây là mức cao thứ ba kể từ khi đồng euro ra đời vào năm 1999.
Ttrong tháng 7, chỉ số lạm phát cơ bản, không bao gồm các mặt hàng biến động lớn như năng lượng và nông sản, đã tăng 7,65%, mức cao nhất trong 22 năm qua.
Các nhà kinh tế của Ngân hàng Trung ương châu Âu đã nâng dự báo lạm phát ở Eurozone trong các năm 2022, 2023 và 2024 lên các mức tương ứng 7,3%, 3,6% và 2,1%.
Tỷ lệ lạm phát của Anh đã tăng trong 9 tháng liên tiếp, từ mức 2,5% vào tháng 6/2021, BoE dự báo lạm phát sẽ đạt đỉnh trên 11% khi hóa đơn năng lượng tăng mạnh trở lại vào mùa Thu tới.
Theo Tổng cục Thống kê Phần Lan, lạm phát tại nước này lên tới 7%, mức cao kỷ lục kể từ tháng 2/1990, trong bối cảnh Phần Lan là quốc gia có giá khí đốt cao thứ 3 ở châu Âu.
Sau khi các lệnh phong tỏa được dỡ bỏ tại bang New South Wales, Victoria và thủ đô Canberra, người dân bắt đầu đi mua sắm trở lại, đặc biệt là vào giai đoạn trước dịp lễ Giáng sinh 2021.
Tỷ lệ lạm phát lên đến 5% cao hơn nhiều so với mục tiêu 2% mà Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã đề ra, song ECB tin rằng mức lạm phát này là nhất thời và sẽ giảm trong năm 2023.
Bộ trưởng Kinh tế Cuba nhận định lạm phát là do các yếu tố bên ngoài như đại dịch COVID-19 và các biện pháp bao vây cấm vận do Mỹ đơn phương áp đặt chống lại đảo quốc này.
Bộ Tài chính nhận định với diễn biến CPI từ đầu năm đến nay mức lạm phát năm 2021 sẽ thấp hơn 4%, đây là thành công trong điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ và các bộ, ngành.
Lạm phát lõi - không bao gồm thực phẩm và các loại hàng hóa do chính phủ kiểm soát - đã giảm trong 9 tháng liên tiếp tính đến tháng 12/2020 xuống còn 1,6%.