Nhiều đại biểu cho rằng, việc tăng lương cần được triển khai kịp thời để hỗ trợ người lao động yên tâm làm việc sau COVID-19, trong bối cảnh giá cả nhiều mặt hàng tăng vọt.
Ngày Quốc tế Hạnh phúc lấy ý tưởng từ Bhutan, nước được đánh giá có chỉ số hạnh phúc cao dựa trên các yếu tố sức khỏe, tinh thần, giáo dục, môi tường, chất lượng quản lý và mức sống của người dân.
Tỉnh Trà Vinh đặt mục tiêu đến năm 2025, thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số đạt 80 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số giảm từ 3-4%/năm.
Thủ tướng yêu cầu tập trung thực hiện có hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch, nhất là tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, chia sẻ khó khăn, hỗ trợ, giảm thiểu tác động tiêu cực của COVID-19.
Thu nhập bình quân đầu người cả nước đạt 4,23 triệu đồng/tháng, trong đó Bình Dương là địa phương có thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước, đạt hơn 7 triệu đồng/tháng.
Theo kết quả sơ bộ khảo sát mức sống dân cư năm 2020, thu nhập bình quân đầu người mỗi tháng chung của cả nước năm 2020 đạt 4,23 triệu đồng (số liệu sơ bộ).
Hội đồng tiền lương quốc gia có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát, thu thập thông tin, phân tích, đánh giá tình hình tiền lương, mức sống tối thiểu của người lao động, sản xuất của doanh nghiệp.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì buổi làm việc giữa Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đánh giá kết quả thực hiện quy chế về mối quan hệ công tác giữa hai cơ quan giai đoạn 2016-2020.
KUALA LUMPUR, MALAYSIA – Media OutReach – Giúp mọi người vượt qua thời kỳ khó khăn cũng như duy trì các doanh nghiệp là trung tâm của ngân sách Malaysia năm 2021 vừa được công bố mới đây. Bên cạnh đó, còn có hàng loạt các sáng kiến khác được thiết kế để nâng cao mức sống […]
Nhân dân Đắk Lắk đã đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết đóng góp vào dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng về vấn đề phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Về lâu dài, tác động của chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giúp xác định rõ nguyên nhân nghèo để hỗ trợ người nghèo tự vươn lên thoát nghèo bền vững, có cơ hội tự giải quyết được vấn đề nghèo đói.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi phấn đấu mục tiêu đến năm 2030 cơ bản không còn xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 hướng đến việc cải thiện đời sống của nhân dân.
Mục tiêu của chương trình hướng tới giảm nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi so với bình quân chung của cả nước.
Mức chuẩn nghèo này là căn cứ để đo lường và giám sát mức độ thiếu hụt về thu nhập và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân cũng như hoạch định các chính sách kinh tế-xã hội khác.