Khoản hỗ trợ mà Mỹ sắp đưa ra chỉ được áp dụng với những sản phẩm xe điện có các bộ phận lắp ráp và các bộ phận pin (chiếm ít nhất 50% giá trị) được sản xuất tại khu vực Bắc Mỹ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch EC Ursula von der Leyen dự kiến sẽ nhất trí khởi động đàm phán việc đảm bảo quy chế cho EU giống như hiệp định thương mại tự do.
Các quan chức Mỹ, EU đang hướng tới việc đạt được một thỏa thuận trên nguyên tắc nhằm giải quyết một số lo ngại của khối về IRA trong chuyến thăm Washington sắp tới của Chủ tịch Ủy ban châu Âu.
Ủy viên Thương mại EU Valdis Dombrovskis cho biết hai bên đạt được bước tiến trong các cuộc đàm phán nói chung, nhưng về Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) của Mỹ nói riêng lại ghi nhận bước thụt lùi.
Cuối tháng trước, Mỹ đã công bố khoản viện trợ 53 triệu USD cho Ukraine để mua sắm các trang thiết bị cho mạng lưới truyền tải điện trong bối cảnh hệ thống hạ tầng ở Ukraine bị hư hỏng do xung đột.
Các cuộc đàm phán cấp bộ trưởng của Hội đồng Thương mại và Công nghệ Mỹ-EU đề cập đến các vấn đề như hậu quả của cuộc chiến ở Ukraine, vấn đề ép buộc kinh tế, nhưng tâm điểm là Đạo luật Giảm lạm phát.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết ông đã được Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres thông báo rằng Mỹ và EU cam kết dỡ bỏ những rào cản đối với xuất khẩu ngũ cốc và phân bón của Nga.
Khi được hỏi về cơ hội thành công trong việc khôi phục thỏa thuận năm 2015, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho hay: “Bây giờ quả bóng đang bên sân của Iran."
Theo Fed, để Mỹ, EU có thể tránh rơi vào suy thoái đòi hỏi sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, khi các ngân hàng trung ương tích cực tăng lãi suất để làm chậm việc tăng lạm phát, phải được thực thi.
Các nước thúc đẩy các nỗ lực nhằm đạt được mục tiêu đến năm 2030 giảm ít nhất 30% lượng khí methane phát thải trong không khí, trong đó tập trung tại các ngành dầu mỏ và khí đốt.
Vào lúc 14 giờ 39 phút theo giờ Việt Nam, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 3,74 USD, lên 111,67 USD/thùng trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ được giao dịch ở mức 108,68 USD/thùng.
Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ thông báo hai bên đã tiến hành đàm phán ngày 4/2, trong khi Ủy ban châu Âu (EC) cho biết đã thông qua quy định liên quan đến hoạt động trao đổi này.
Trong tuyên bố chung, Mỹ và Liên minh châu Âu nhấn mạnh hai bên đã có các bước đi để thiết lập lại dòng chảy thương mại xuyên Đại Tây Dương đối với các mặt hàng thép và nhôm.
Thỏa thuận cho phép nhập khẩu số lượng hạn chế các sản phẩm của EU vào Mỹ và hỗ trợ cả hai nền kinh tế đối phó với "thách thức chung" xuất phát từ tình trạng dư thừa năng lực sản xuất trên toàn cầu.
Theo Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, xét đến sự ổn định của khu vực, việc các nước châu Âu và Mỹ có lợi ích và sự quan tâm trong vấn đề an toàn của châu Á có thể rất quan trọng.