Ngày 29/6, Tổng thống Mỹ Joe Biden cùng người đồng cấp Hàn Quốc Yoon Suk-yeol và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã tổ chức cuộc hội đàm 3 bên ở Madrid (Tây Ban Nha).
Quan chức Hàn Quốc và Mỹ cho rằng thế trận phòng thủ tổng hợp của hai nước trước các hành động khiêu khích có thể có của Triều Tiên vẫn “vững chắc hơn lúc nào hết.”
Theo các quan chức Hàn Quốc ngày 17/6, đặc phái viên hạt nhân hàng đầu của nước này đã gặp các quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ tại Washington D.C. để thảo luận các chính sách về Triều Tiên.
Trong chuyến thăm Mỹ kéo dài 4 ngày (bắt đầu từ ngày 12/6), Ngoại trưởng Park Jin sẽ có kế hoạch gặp người đồng cấp nước chủ nhà Antony Blinken ở Washington.
Các ngoại trưởng Mỹ, Hàn Quốc và Nhật Bản chỉ trích các vụ phóng của Triều Tiên gần đây, đồng thời cam kết tăng cường phối hợp ba bên để tiến tới phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tái khẳng định cam kết của Washington trong việc triển khai các khí tài chiến lược “một cách kịp thời và mang tính phối hợp khi cần thiết."
Hội nghị sẽ diễn ra dưới hình thức họp nhóm nhỏ trước khi hai nhà lãnh đạo Mỹ và Hàn Quốc có cuộc gặp riêng và sau đó sẽ cùng các trợ lý tham gia một cuộc họp mở rộng.
Hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc-Mỹ sẽ diễn ra vào ngày 21/5 với 2 phiên hẹp và rộng; trong đó tập trung chủ yếu vào mối đe dọa ngày càng lớn từ các chương trình hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên...
Hàn Quốc và Mỹ đang theo dõi khả năng Triều Tiên tiến hành một vụ phóng tên lửa tầm xa mới, trong bối cảnh có thông tin Bình Nhưỡng có thể có hành động 'khiêu khích' nhân chuyến thăm của ông Biden.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price khẳng định hai nước sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ nhằm thúc đẩy mục tiêu chung phi hạt nhân hóa hoàn toàn Bán đảo Triều Tiên.
Ông Sung Kim, đang có chuyến thăm 5 ngày tới Hàn Quốc, có cuộc gặp với ông Kim Sung-han, người đứng đầu Tiểu ban chính sách đối ngoại thuộc Ủy ban chuyển tiếp của Tổng thống đắc cử Yoon Suk-yeol.
Phái đoàn các quan chức Mỹ dự kiến tới Hàn Quốc ngày 23/4 để bàn thảo các nội dung trong chương trình nghị sự hội nghị thượng đỉnh giữa Tổng thống Mỹ Biden và người đồng cấp Hàn Quốc Yoon Suk-yeol.
Chương trình Huấn luyện Bộ Chỉ huy hỗn hợp (CCPT) giả lập trên máy tính sẽ diễn ra trong 9 ngày, với sự tính toán toàn diện về khả năng sẵn sàng phòng thủ phối hợp của hai nước đồng minh.
Seoul đang muốn thúc đẩy chuyến thăm Hàn Quốc của ông Biden diễn ra trước khi nhà lãnh đạo Mỹ đến Nhật Bản dự hội nghị nhóm Bộ Tứ, dự kiến diễn ra ngày 24/5.
Nếu thông tin chuyến thăm được xác nhận, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ là nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên chính thức gặp ông Yoon Suk-yeol sau khi ông nhậm chức Tổng thống Hàn Quốc.
Mỹ và Hàn Quốc đã tiến hành khóa đào tạo đội ngũ quản lý khủng hoảng (CMST) kéo dài 4 ngày để thực hành một loạt quy trình ứng phó với các kịch bản khủng hoảng trước nguy cơ chiến tranh.
Hàn Quốc và Mỹ có chung quan điểm về tình hình hiện nay trên bán đảo Triều Tiên, đồng thời tái khẳng định lập trường chung về cách thức phòng thủ chung mạnh mẽ.
Mỹ bày tỏ mong muốn Hàn Quốc tham gia Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, một sáng kiến do Tổng thống Joe Biden công bố nhằm tăng cường hợp tác với các đối tác về kinh tế và thương mại.