Quan chức giấu tên Mỹ cho biết Washington sẽ đề nghị tuân thủ các giới hạn về vũ khí hạt nhân được đặt ra trong New START cho đến khi hết hạn vào năm 2026, "nếu Nga cũng thực hiện hành động tương tự."
Theo dữ liệu của Bộ Tài chính, thu ngân sách hằng tháng từ dầu khí của Nga đã giảm 46% trong tháng Một do tác động của các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với hoạt động xuất khẩu dầu của nước này.
Theo một báo cáo, thị phần sản xuất điện hạt nhân của Mỹ và châu Âu dự kiến giảm từ khoảng 20% xuống còn 15% vào năm 2035, trong khi Trung Quốc có kế hoạch tăng gấp đôi sản lượng lên gần 10%.
Mỹ và phương Tây vẫn đang thảo luận về xác định mức giá cho một cơ chế giới hạn nhằm trừng phạt Nga liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine, trong khi vẫn duy trì nguồn dầu thô của nước này trên toàn cầu.
Tướng Joey Lestorti thuộc NORTHCOM nhấn mạnh thử nghiệm LRDR gần hoàn thành trong bối cảnh chi tiêu cho phòng thủ tên lửa của Mỹ không đủ để chống lại các mối đe dọa đang nổi lên từ Trung Quốc và Nga.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ nói: "Chúng tôi rất ngạc nhiên về việc Nga công bố sẽ rời khỏi ISS. Đó là một diễn biến đáng tiếc do một công trình khoa học quan trọng đang được thực hiện tại ISS."
Thư ký báo chí Lầu Năm Góc John Kirby cho biết Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Austin kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Ukraine và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì các đường dây liên lạc với Nga.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki nói rằng chính phủ Mỹ đang xem xét các lựa chọn có thể thực hiện ngay bây giờ để cắt giảm mức tiêu thụ của Mỹ đối với năng lượng Nga.
Liên minh châu Âu cam kết sẽ hỗ trợ bất cứ điều gì có thể làm cho những cuộc đối thoại ngoại giao trở thành "cách thức hiệu quả nhất để tìm kiếm giải pháp cho cuộc khủng hoảng Ukraine."
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nhất trí về mặt nguyên tắc tiến hành một cuộc hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin với điều kiện Moskva không can thiệp quân sự vào Ukraine.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã chấp nhận lời mời gặp người đồng cấp Nga Sergei Lavrov vào cuối tuần tới với điều kiện Nga không can thiệp quân sự vào Ukraine.
Ở một mức độ nào đó, mối quan hệ Đức-Mỹ có thể được gọi là “cột đo gió” của mối quan hệ Âu-Mỹ, và mối quan hệ Đức-Nga là “cột đo gió” của mối quan hệ Âu-Nga.
Ngoại trưởng Blinken cho biết Mỹ cùng các đồng minh sẽ tăng cường sự hiện diện của NATO tại các nước đồng minh tuyến đầu, cũng như tăng cường hỗ trợ phòng thủ cho Ukraine.
Một quan chức Nhà Trắng cấp cao cho biết Nga "bày tỏ quan tâm đến việc thảo luận về tương lai của một số hệ thống tên lửa nhất định ở châu Âu, cùng với Hiệp ước lực lượng hạt nhân tầm trung (INF)."
Ngày 7/1, một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này hy vọng sẽ có các cuộc đàm phán mang tính xây dựng với Nga về vấn đề an ninh trong tuần tới.
Theo quan chức Nhà Trắng, tại cuộc đàm phán dự kiến diễn ra trong tháng 1/2022, Mỹ và Nga sẽ tập trung vào vấn đề Ukraine cũng như việc kiểm soát vũ khí hạt nhân.
Cuộc hội đàm giữa Ngoại trưởng Antony Blinken và Sergei Lavrov là cuộc thảo luận cấp cao đầu tiên giữa Mỹ và Nga kể từ sau cuộc gặp thượng đỉnh giữa Tổng thống Biden và Tổng thống Putin ở Geneva.
Một vài tuần trước, Mỹ đã cung cấp cho Nga danh sách một số tin tặc được cho là đã thực hiện các cuộc tấn công vào Mỹ, và đang chờ xác nhận từ phía Nga về việc bắt giữ những người này.