Trả lời phỏng vấn bên lề Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Tổng thống Hàn Quốc cũng cho biết ông vẫn cam kết hợp tác chặt chẽ với Washington đối phó với mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên.
Bộ Thống nhất Hàn Quốc một lần nữa kêu gọi Triều Tiên quay trở lại bàn đàm phán và nhấn mạnh rằng các yêu cầu của phía Bình Nhưỡng có thể được "thảo luận" thông qua các cuộc đối thoại.
Hai cá nhân bị trừng phạt là Ri Sok và Yan Zhiyong - đều làm việc với Air Koryo, hãng hàng không quốc gia của Triều Tiên mà phía Mỹ cho rằng vận chuyển hàng cấm, trực tiếp hỗ trợ quân đội Triều Tiên.
Điều phối viên về truyền thông chiến lược của NSC John Kirby khẳng định vẫn còn con đường ngoại giao để đạt mục tiêu phi hạt nhân hóa hoàn toàn, có thể kiểm chứng được bán đảo Triều Tiên.
Phát biểu sau cuộc điện đàm với Tổng thống Mỹ, Thủ tướng Kishida cho biết hiện Chính phủ Nhật Bản đang tích cực thu thập và phân tích thông tin về các động thái tiếp theo của Triều Tiên.
Thông báo cho biết mỗi bên đã phóng 2 tên lửa hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân, đều bắn trúng mục tiêu giả định và thể hiện năng lực của liên minh trong việc răn đe các hành động gây hấn.
Tại cuộc hội đàm, Tổng thống Hàn Quốc đã nhấn mạnh liên minh Hàn-Mỹ đang phát triển vượt ra ngoài bán đảo Triều Tiên trở thành liên minh toàn cầu, mở rộng từ liên minh quân sự sang liên minh kinh tế.
Ngày 20/9, Đại diện đặc biệt của Mỹ về Triều Tiên, Sung Kim cho biết hồi tháng 7 vừa qua, nước này đã đề nghị đối thoại với Triều Tiên nhưng phía Bình Nhưỡng vẫn chưa phản hồi.
Tuyên bố để ngỏ đối thoại với Triều Tiên của Bộ Ngoại giao Mỹ được đưa ra sau khi Bộ trưởng Thống nhất Hàn Quốc Kwon Young-se đề xuất tổ chức chương trình đoàn tụ gia đình ly tán với Triều Tiên.
Theo Lầu Năm Góc, các cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc "giúp duy trì trạng thái sẵn sàng chiến đấu và tăng cường an ninh, ổn định trên Bán đảo Triều Tiên và khu vực Đông Bắc Á.”
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 24/8 cho biết Washington tiếp tục thực hiện cam kết về việc triển khai những nỗ lực với các đồng minh nhằm thực hiện mục tiêu phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
Mỹ sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Hàn Quốc để đạt được mục tiêu phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên "nhằm mở ra một con đường ngoại giao nghiêm túc và bền vững với Bình Nhưỡng.
Quan chức Mỹ nhấn mạnh nếu các hoạt động không gian mạng của Triều Tiên được coi là nguồn tài chính chủ yếu của nước này, thì đây cũng là vấn đề mà Mỹ chắc chắn phải giải quyết.
Quan chức Hàn Quốc và Mỹ cho rằng thế trận phòng thủ tổng hợp của hai nước trước các hành động khiêu khích có thể có của Triều Tiên vẫn “vững chắc hơn lúc nào hết.”
Bộ trưởng Quốc phòng Lee Jong-sup nêu rõ tình hình an ninh trên Bán đảo Triều Tiên đang rất nghiêm trọng và sẽ luôn củng cố liên minh Hàn-Mỹ để đối phó.
Ngoại trưởng Hàn Quốc cho biết quan chức Hàn-Mỹ đã thảo luận "hiệu quả" về các vấn đề Triều Tiên, liên minh song phương cũng như an ninh và hợp tác dựa trên đà tăng cường quan hệ đồng minh hai nước.
Ngoại trưởng Hàn Quốc Park Jin cho biết ông và người đồng cấp Mỹ Antony Blinken đều nhất trí với tình hình nghiêm trọng như hiện nay, vấn đề Triều Tiên là ưu tiên hàng đầu trong chính sách của 2 bên.
Hai quan chức tiến hành cuộc điện đàm chỉ vài giờ sau khi Triều Tiên được cho là phóng thử một tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm) đánh dấu vụ thử lần thứ 15 của nước này chỉ riêng từ đầu năm đến nay.
Người phát ngôn Bộ Ngoại Mỹ nhấn mạnh Triều Tiên cần phải chịu trách nhiệm về các vụ phóng tên lửa - động thái mà Washington cho là vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Đặc phái viên của Mỹ về Triều Tiên kêu gọi Bắc Kinh thể hiện lập trường phản đối Bình Nhưỡng thực hiện các vụ phóng thử tên lửa gần đây, trong đó có vụ thử mà Washington cho là thử tên lửa ICBM mới.