Một cuộc điện đàm mới giữa các nhà lãnh đạo của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là sự kiện được mong đợi trong bối cảnh Mỹ đang cân nhắc dỡ bỏ quy định đánh thuế đối với hàng hóa Trung Quốc.
Chuyên gia và giới truyền thông cho biết nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đang chuyển cơ sở sản xuất sang Việt Nam do sự gián đoạn hoạt động sản xuất tại Trung Quốc và cạnh tranh thương mại Mỹ-Trung.
Mỹ đã liên tục tìm kiếm và có được nhiều cam kết từ Trung Quốc, nhưng vẫn chưa đạt được tiến triển đáng kể trong việc ngăn chặn các hành vi thương mại không công bằng của Trung Quốc.
Đối thoại Shangri-La là cơ hội để các bên tiếp xúc, cùng nhau chia sẻ để xây dựng lòng tin, mở rộng hợp tác để nâng cao khả năng bảo vệ đất nước, cùng nhau giải quyết các thách thức an ninh chung.
Theo một nghiên cứu, Hàn Quốc và Nhật Bản - "quê hương" của những tên tuổi kỹ thuật lớn nhất - chiếm 376 tỷ USD trong tổng số FDI đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020.
Thông báo cho biết diện miễn trừ thuế nhập khẩu, dự kiến sẽ hết hiệu lực vào ngày 31/5 tới, “bao gồm 81 sản phẩm chăm sóc y tế cần thiết để đối phó với đại dịch COVID-19."
Ngoại trưởng Mỹ Blinken nêu rõ Washington không tìm cách ngăn cản Trung Quốc trở thành một cường quốc thế giới cũng như không cản trở nước này phát triển kinh tế hoặc thúc đẩy lợi ích của người dân.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông đang cân nhắc việc cắt giảm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc, trong khi tăng cường kêu gọi OPEC tăng sản lượng dầu.
Với việc Mỹ đang tụt hậu so với Trung Quốc về hội nhập kinh tế khu vực, hội nghị cấp cao lần này sẽ vừa là một phép thử lớn, vừa là cơ hội để ông Biden trấn an các nhà lãnh đạo khu vực
Theo Sách Xanh Ngoại giao của Nhật Bản, thế giới đã dịch chuyển từ sự lãnh đạo của Mỹ sang cạnh tranh Mỹ-Trung. Sách cũng đánh giá quan hệ liên minh Nhật-Mỹ phát triển mạnh mẽ.
Chuyên gia đưa ra một số khuyến nghị đối với Tổng thống đắc cử Yoon Suk-yeol nhằm định hướng một chính sách đối ngoại thực tế, dựa trên lợi ích quốc gia và chủ nghĩa thực dụng.
Trong cuộc điện đàm với ông Lloyd Austin, Bộ trưởng Ngụy Phượng Hòa khẳng định nước này hy vọng thiết lập một mối quan hệ lành mạnh và ổn định với Mỹ song song với việc bảo vệ các lợi ích quốc gia.
Quân đoàn Công binh Mỹ (USACE) cho biết hồi tuần trước các quan chức Hàn Quốc và Mỹ đã dự lễ khánh thành Trung tâm Chỉ huy Humphreys trong căn cứ quân sự Humphreys ở Pyeongtaek, cách Seoul 70km.
Sự mong manh của các nền kinh tế và chuỗi cung ứng trong việc hấp thụ các cú sốc từ đại dịch COVID-19 đòi hỏi phải có sự đổi mới về tư duy an ninh kinh tế.
Đại diện Thương mại Mỹ thừa nhận rằng chiến lược áp đặt thuế quan quy mô lớn của Washington đối với Bắc Kinh có rất ít hoặc không ảnh hưởng đến chính sách thương mại của Trung Quốc.
Phát ngôn viên Bộ Thương mại Trung Quốc nói trong cuộc họp báo ngày 24/3 rằng hành động xóa bỏ thuế của Mỹ là có lợi cho cả hai bên và hy vọng quan hệ thương mại song phương sẽ trở lại bình thường.
Ngoài việc cần đưa quan hệ song phương đi đúng hướng, Trung Quốc và Mỹ cần chia sẻ trách nhiệm quốc tế và thúc đẩy hòa bình thế giới, với tư cách là hai nước ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an.
Theo kết quả một cuộc khảo sát, có tới 27,8% số doanh nghiệp hàng đầu của Hàn Quốc về doanh số bán hàng được hỏi cho biết đang cân nhắc việc thuê lại nhà xưởng ở trong nước.
Hội đàm với ông Jake Sullivan, Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì hối thúc các bên kiềm chế tối đa, bảo vệ dân thường và ngăn chặn một cuộc khủng hoảng nhân đạo quy mô lớn tại Ukraine.