Ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đã chuyển sang sắc xanh sau bình luận mang tính khích lệ của các nhà lãnh đạo chính trị Mỹ; trong khi các thị trường chứng khoán châu Âu cũng đua nhau lên điểm.
Phát biểu tại một hội nghị ở thành phố Frankfurt (Đức), bà Bowman nêu rõ nếu lạm phát vẫn cao và thị trường lao động vẫn eo hẹp thì Fed có thể sẽ cần thăt chặt thêm chính sách tiền tệ.
Những số liệu tích cực về thị trường lao động Mỹ có thể khiến Ngân hàng Dự trữ Liên bang (Fed) có cơ sở để kéo dài thêm chu trình tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát.
Chuyên gia nhận định có vẻ sự căng thẳng đối với các ngân hàng nhỏ đã qua đi, khi giới quản lý đã biết cần làm gì để giúp ngân hàng tiếp theo rơi vào tình trạng khó khăn tương tự.
Mặc dù vàng được biết đến như một công cụ phòng ngừa lạm phát, nhưng lãi suất tăng có xu hướng làm giảm nhu cầu đối với tài sản không sinh lời như vàng.
Các nhà phân tích và doanh nhân cho rằng Fed sẽ tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản và sau đó duy trì lãi suất ở mức cao nhằm đưa lạm phát trở lại mục tiêu dài hạn là 2% mà không gây ra suy thoái sâu.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang khu vực Atlanta Raphael Bostic cho biết ngân hàng trung ương có thể quyết định một đợt tăng lãi suất nữa tại phiên họp của Ủy ban thị trưởng mở liên bang ngày 2-3/5.
Các cơ quan quản lý Mỹ đã thực hiện một số biện pháp khẩn cấp quan trọng trong những ngày sau đó và dường như các biện pháp này đã giúp xoa dịu tình hình thị trường tài chính.
Dù báo cáo việc làm khả quan tuần trước đã xoa dịu những lo ngại về khả năng kinh tế suy thoái, số liệu này cũng củng cố những đồn đoán rằng Fed sẽ tiếp tục nâng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Nhà phân tích của DailyFX cho biết nếu CPI tăng cao hơn và hỗ trợ việc thắt chặt chính sách tiền tệ thì lợi suất thực tế có thể tăng cao hơn, do đó làm tăng chi phí cơ hội nắm giữ vàng.
Chủ tịch Fed ở ba chi nhánh khác nhau đều đưa kết luận rằng vụ sụp đổ của SVB hôm 10/3 cùng với những diễn biến khác đã không làm suy yếu niềm tin vào “sức khỏe” toàn bộ hệ thống ngân hàng Mỹ.
Nhiều nhà đầu tư lo ngại về khả năng Fed sẽ tiếp tục tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm vào tháng 5/2023, song việc giữ nguyên mức lãi suất hiện tại được cho là có khả năng xảy ra nhất.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 47 điểm trong khi chỉ số Hang Seng của thị trường Hong Kong tăng 2,3%, chỉ số Shanghai Composite tăng 0,6% sau khi Fed công bố một đợt tăng lãi suất.
Các nhà quản lý của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ nhận định lãi suất chính sách - hiện nằm trong khoảng 4,75-5% sau khi tăng 25 điểm cơ bản hôm 22/3 - sẽ chạm mức 5,1% vào cuối năm nay.
Các chỉ số chứng khoán giảm theo phương thẳng đứng sau khi mở của phiên giao dịch; đến 9 giờ 35 phút, VN-Index giảm 9,52 điểm, HNX-Index giảm 0,88 điểm; UPCOM-Index chỉ tăng nhẹ 0,07 điểm.
Sau khi cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) kết thúc, chứng khoán Phố Wall đã đồng loạt tăng khi giới giao dịch đón nhận quyết định về lãi suất của Fed và thông báo đi kèm.
Bà Lagarde phân tích căng thẳng thị trường do sự sụp đổ của ba ngân hàng Mỹ và ngân hàng Credit Suisse càng tăng thêm rủi ro suy giảm mới và khiến việc đánh giá rủi ro trở nên khó khăn hơn.
Việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) có thể tăng lãi suất cao hơn sẽ làm làm giảm sức hấp dẫn của vàng bởi chúng làm tăng chi phí cơ hội nắm giữ tài sản không sinh lời như vàng.
Trong phiên điều trần trước Quốc hội, Chủ tịch Fed đã khiến các nhà giao dịch lo ngại trong khi trước đó mang đến hy vọng rằng Fed có thể sớm kết thúc chu kỳ tăng lãi suất.
Theo Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chi nhánh San Francisco Mary Daly, để đẩy lùi lạm phát, việc Fed thắt chặt thêm chính sách tiền tệ trong một thời gian dài hơn có thể sẽ cần thiết.