Theo ông David Sandalow , có một số lĩnh vực mà Mỹ và Trung Quốc ít nhất có thể hợp tác với nhau vì lợi ích chung, trong đó biến đổi khí hậu đứng đầu danh sách này.
Bình luận về các cuộc hội đàm trực tuyến giữa các quan chức Mỹ-Trung gần đây, người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc, ông Cao Phong cho biết việc liên lạc giữa hai bên "bắt đầu suôn sẻ."
Cuộc thảo luận sáng 2/6 là cuộc trao đổi trực tuyến thứ hai trong vòng một tuần giữa các quan chức cấp cao phụ trách kinh tế và thương mại của hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Những chính sách của Tổng thống Biden đã bắt đầu cho thấy khuynh hướng sẽ tiếp tục hợp tác với Trung Quốc trong một số vấn đề, và khí hậu là một trong những vấn đề hiếm hoi đó.
Ngoài nhận định cuộc thảo luận diễn ra thẳng thắn, Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai đã nêu một số lo ngại về quan hệ thương mại song phương, vốn đang tồn tại nhiều vấn đề.
Tổng thống Mỹ Joe Biden không hề có những động thái cải thiện quan hệ với Trung Quốc như kỳ vọng của dư luận bên ngoài mà ngược lại đã kế thừa quan điểm của người tiền nhiệm Donald Trump.
Chính quyền của ông Biden đang cố gắng tập trung kiềm chế sự phát triển của Trung Quốc trong các lĩnh vực như chip bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, mạng viễn thông 5G và công nghệ mạng 6G trong tương lai.
Nếu mối quan hệ Mỹ-Trung suy giảm đáng kể, thì có thể hình dung được Washington và các công ty của Mỹ sẽ trở nên nhạy cảm hơn với OFDI từ Trung Quốc và IFDI vào Trung Quốc.
Cùng với việc quan hệ hai cường quốc Mỹ-Trung đóng băng nhanh chóng, hiện có quan điểm bi quan cho rằng dường như một thế trận Chiến tranh Lạnh mới đang được hình thành xoay quanh hai cường quốc này.
Ngoại trưởng Chung Eui-yong khẳng định lập trường cơ bản của Seoul dựa trên mối quan hệ đồng minh vững chắc với Washington và cải thiện hài hòa quan hệ với Bắc Kinh.
Cho đến nay, đồng USD vẫn chưa bị thách thức, nhưng các chuyên gia tin rằng đồng đồng tiền này đã bắt đầu bị đe dọa bởi "đồng nhân dân tệ kỹ thuật số."
Tuyên bố được đưa ra sau cuộc thảo luận tại Thượng Hải giữa Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về vấn đề biến đổi khí hậu John Kerry và Đặc phái viên Trung Quốc về biến đổi khí hậu Giải Chấn Hoa.
Thế giới sẽ chứng kiến cán cân sức mạnh chiến lược, kinh tế và công nghệ giữa Washington và Bắc Kinh có khả năng tiến gần đến mức tương đương nhau hơn bao giờ hết.
Đây là cuộc gặp quan trọng đầu tiên giữa hai nước dưới thời chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden sau 4 năm quan hệ song phương rơi xuống mức thấp nhất.
ĐẶC KHU HÀNH CHÍNH HỒNG KÔNG – Media OutReach – Ngày 17 tháng 3 năm 2021 – Để đối phó với tình trạng tắc nghẽn hàng tại các cảng ở Bờ Tây nước Mỹ dẫn đến thời gian lưu trú kéo dài và lịch trình vận chuyển không đáng tin cậy, Dachser đã quyết định triển khai dịch […]
Đây là cuộc gặp quan trọng đầu tiên giữa hai nước dưới thời chính quyền của Tổng thống Joe Biden sau 4 năm quan hệ hai nước rơi vào mức thấp nhất kể từ khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao.
Mỹ và Trung Quốc đã áp dụng chính sách kinh tế khác biệt khi đối diện với làn sóng dịch bệnh. Nói một cách chính xác là chính sách kinh tế của Mỹ và Trung Quốc bắt đầu “đường ai nấy đi.”
Trong năm 2019, Trung Quốc đã làm nên lịch sử khi trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh tàu thăm dò ở vùng tối của Mặt Trăng, tuy nhiên thực tế thì Mỹ vẫn là quốc gia đi đầu trong lĩnh vực không gian.
Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2028, sớm hơn năm năm so với ước tính trước đó do sự phục hồi tương phản của hai quốc gia sau đại dịch COVID-19.