Một số nhà lãnh đạo EU đã tỏ rõ rằng châu Âu không còn có thể dựa vào Mỹ. Đồng thời, người châu Âu cũng thận trọng hơn đối với sự phụ thuộc quá mức vào Trung Quốc trong lĩnh vực kinh tế.
Theo nguồn tin ngoại giao, Trung Quốc “lấy làm tiếc và choáng váng” sau khi Mỹ dù ủng hộ dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về ứng phó COVID-19, song lại thay đổi 1 ngày sau đó.
Một số chuyên gia bày tỏ lo ngại số ca lây nhiễm cao sẽ tiếp diễn trong một thời gian dài và cho rằng Mỹ cần những hỗ trợ cả về thông tin và hậu cần từ phía Trung Quốc.
Tổng thống Trump đã tỏ ra gay gắt khi ông cáo buộc Bắc Kinh che giấu những ca bệnh bùng phát đầu tiên tại Vũ Hán và sau đó COVID-19 đã trở thành một đại dịch làm tê liệt nước Mỹ.
Chính quyền Donald Trump yêu cầu 4 cơ quan truyền thông Trung Quốc hoạt động tại Mỹ phải giảm 1/3 số lượng nhà báo có quốc tịch Trung Quốc làm việc tại đây.
Trung Quốc đã dẫn trước Mỹ với tỷ lệ 9:1 trong lĩnh vực sáng chế công nghệ và Trung-Mỹ đang cạnh tranh vị trí đứng đầu thế giới về khoa học công nghệ trong 10 năm tới.
ISEAS đã khảo sát các chuyên gia và học giả để có được những góc nhìn mới mẻ và sâu sắc về mức độ ảnh hưởng của hai cường quốc thế giới là Mỹ và Trung Quốc đối với khu vực Đông Nam Á.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhận định dịch viêm phổi cấp do virus corona chủng mới ùng phát ở Trung Quốc là một mối đe dọa mới, giữa lúc triển vọng kinh tế toàn cầu đang khởi sắc thời gian qua.
Các nhà kinh tế chỉ ra rằng cả hai quốc gia đều đạt được lợi ích từ thương mại, nhưng các nhà chiến lược cho rằng về quyền lực tương đối, Trung Quốc đã thu được nhiều hơn.
Phó Thủ tướng Trung Quốc cho biết các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ nhập khẩu hàng hóa nông nghiệp của Mỹ theo nhu cầu của người tiêu dùng, và tình hình cung-cầu của thị trường.
Các chỉ số chủ chốt trên thị trường chứng khoán Mỹ đã leo lên mốc kỷ lục mới trong phiên giao dịch ngày 15/1 sau khi Mỹ và Trung Quốc ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết nếu Tổng thống Trump đẩy nhanh thỏa thuận thương mại giai đoạn 2 thì ông sẽ xem xét dỡ bỏ thuế quan áp với hàng hóa Trung Quốc.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chính thức ký thoả thuận thương mại "giai đoạn một" với Trung Quốc, một động thái nhằm xoa dịu những căng thẳng thương mại dai dẳng giữa hai nước trong suốt 18 tháng qua.
Thỏa thuận sẽ khép lại cuộc chiến thuế quan kéo dài 18 tháng qua giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vốn đã ảnh hưởng tới hàng trăm tỷ USD hàng hóa của cả Mỹ và Trung Quốc.
Bất chấp những tín hiệu khả quan, các doanh nghiệp tại Trung Quốc hiện vẫn có những kế hoạch dự phòng trong trường hợp cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc tái diễn.
Việc nối lại các cuộc thảo luận trong khuôn khổ "Đối thoại Kinh tế Toàn diện Mỹ-Trung” sẽ được công bố vào ngày 15/1 như một phần trong lễ ký kết thỏa thuận thương mại "giai đoạn 1."
Gia nhập WTO giúp GDP của Mỹ tăng khoảng 87 tỷ USD trong 25 năm, trong khi GDP của Trung Quốc cũng đã tăng 86 tỷ USD trong 18 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới này.
Thỏa thuận đình chiến mà Trung Quốc và Mỹ vừa đạt mặc được dù có thể giúp tạm thời ngăn chặn một tình huống nguy hiểm, nhưng vẫn cách xa các mục tiêu đàm phán của cả hai bên.