Theo tạp chí IPG, các nước châu Á kiểm soát đại dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra (COVID-19) tốt hơn nhiều so với phương Tây.
Các chuyên gia quốc tế đưa ra nhiều giải pháp ưu tiên, trong đó, hợp tác công-tư, ưu tiên sức khỏe cộng đồng được coi là “chìa khóa” giúp vực dậy ngành “kinh tế xanh” Việt Nam giai đoạn hậu COVID-19.
Bộ Y tế đề ra nhiệm vụ trong giai đoạn 2021-2025 là đổi mới mạnh mẽ, toàn diện ngành y tế, phấn đấu đạt thứ hạng cao về y tế-chăm sóc sức khỏe so với các nước ASEAN và khu vực Tây Thái Bình Dương.
SINGAPORE – Media OutReach – Ngày 9 tháng 9 năm 2020 – AIA Singapore vừa thông báo sẽ cung cấp các gói Bảo hiểm AIA #ShareTheLove miễn phí [1] bao gồm COVID-19 và 21 bệnh truyền nhiễm gồm cả sốt xuất huyết) cho lực lượng lao động thiết yếu ở Quốc đảo này Sáng kiến này sẽ tập […]
HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC -Ngày 7 tháng 9 năm 2020 – Sáng kiến Toàn cầu cho Tổ chức Chấm dứt tội phạm đối với động vật hoang dã (The Global Initiative to End Wildlife Crime – EWC) đã vạch ra một cách tiếp cận sáng tạo “One Health” (Một sức khỏe”) để sửa đổi luật chống […]
Sự cố tại cơ sở hạt nhân Natanz là một hành động phá hoại và quá trình điều tra vẫn đang tiếp tục, tuy nhiên, Iran đã xác định được thủ phạm và hoàn toàn biết rõ về vấn đề này.
Theo ông, vắcxin Sputnik V hình thành miễn dịch lâu dài và an toàn và các con gái của ông cũng đã được tiêm phòng, đã phát triển kháng thể, hiện sức khỏe đều rất tốt.
75 năm sau ngày thành lập nước, ngành y tế Việt Nam không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe của nhân dân mà còn tự hào góp mặt trên bản đồ y tế thế giới với nhiều thành tựu kỹ thuật y học.
Một công ty của Nhật Bản thông báo năm 2021 sẽ bắt đầu thử nghiệm lâm sàng thuốc này, trong khi Ấn Độ đã bắt đầu thử nghiệm trên người giai đoạn 2 vắcxin của Đại học Oxford bào chế.
Vắcxin ngừa COVID-19 sử dụng 2 chủng adenovirus làm vật trung gian truyền bệnh, chúng dễ dàng xâm nhập vào cơ thể con người, song không thể nhân lên trong đó.
Khi cả thế giới chạy đua với vắcxin COVID-19, việc cho ra đời một loại vắcxin phòng chống đại dịch là thách thức với bất kỳ nhà sản xuất nào, bởi đây là chủng virus mới.
Tháng Tư vừa qua, WHO đã chính thức ra khuyến cáo về phương pháp truyền huyết tương của người đã mắc COVID-19 đang trong giai đoạn hồi phục cho những bệnh nhân mới mắc đang trong tình trạng nguy kịch.
Kết quả nghiên cứu cho thấy trung bình bệnh nhân chỉ có 2,4% khả năng lây bệnh cho người không sống cùng nhà, nhưng tỷ lệ này tăng lên 17,1% nếu bệnh nhân sống chung với những người khác.
JICA, dưới sự lãnh đạo của Chính phủ Nhật Bản, sẽ tiếp tục hợp tác cùng Chính phủ Việt Nam chung sức ứng phó với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt là dịch bệnh COVID-19 lần này.
Trang mạng gavi.org đánh giá cao vai trò của việc huy động nhanh chóng các chuyên gia y tế, công an, quân đội và các viên chức Việt Nam trong nỗ lực truy vết virus.
Loại thuốc Remdesivir đã chứng tỏ tính hiệu quả trong điều trị chống virus SARS-CoV-2, rút ngắn được thời gian bình phục của bệnh nhân nhiễm dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ, thuốc Remdesivir, khi được tiêm tĩnh mạch trong 10 ngày liên tiếp, giúp đẩy nhanh quá trình phục hồi của các bệnh nhân COVID-19.
Giám đốc Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu để ngỏ khả năng trong vài ngày tới EMA sẽ cấp phép đưa ra thị trường loại thuốc Remdesivir song có điều kiện đi kèm.