Nhờ đa dạng hóa nguồn doanh thu và tối ưu hóa chi phí hoạt động nên kết thúc quý 1/2022, lợi nhuận trước thuế hợp nhất của nhiều ngân hàng đều tăng mạnh.
Năm 2022 MSB đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 6.800 tỷ đồng, tăng gần 34% so với năm 2021, tổng tài sản đạt 233.000 tỷ đồng, tăng hơn 14% so với năm trước.
Bà Đinh Thị Tố Uyên đảm nhiệm vị trí Phó Tổng giám đốc kiêm Giám đốc Khối chiến lược MSB trong khi bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh giữ chức Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng Giám đốc Ngân hàng bán lẻ của MSB.
Năm 2021, nguồn thu ngoài lãi của MSB tăng 92% so với năm 2020 với sự đóng góp mạnh mẽ từ tăng trưởng từ doanh thu hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối và góp vốn mua cổ phần.
Việc thoái vốn khỏi AMC và FCCOM nằm trong định hướng chiến lược của MSB nhằm tập trung nguồn lực phát triển mạnh mảng kinh doanh cốt lõi của ngân hàng.
Thỏa thuận hợp tác với Alibaba.com giúp MSB tiếp cận gần hơn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hỗ trợ hoạt động kinh doanh đồng thời thúc đẩy quá trình số hóa, tối ưu chi phí.
Việc tăng vốn giúp MSB củng cố thêm hệ số an toàn vốn đồng thời giúp ngân hàng nâng cao tiềm lực tài chính để thực hiện các dự án chiến lược trong giai đoạn 2021-2023.
Nguồn vốn tăng thêm sẽ giúp MSB củng cố hệ số an toàn vốn an toàn vốn, tăng khả năng đề kháng của ngân hàng trước những khó khăn của nền kinh tế trong và sau thời kỳ dịch bệnh.
MSB sẽ bán toàn bộ cổ phần tại Công ty Tài chính FCCOM để tập trung vào phát triển ngân hàng bán lẻ đồng thời tiếp tục tăng trưởng tín dụng, song hành cùng với kiểm soát chặt rủi ro nợ xấu.
Từ nay đến 31/12, MSB triển khai gói tín dụng 1.000 tỷ đồng với lãi suất chỉ từ 5,5%/năm hỗ trợ các doanh nghiệp ngành nhựa cùng nhiều giải pháp khác nhau để khách hàng lựa chọn.
Nguồn vốn tăng thêm sẽ được MSB sử dụng để đầu tư vào các dự án chiến lược, mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2021-2023 đồng thời giúp ngân hàng đảm bảo các tỷ lệ an toàn về vốn.
Mục đích tăng vốn điều lệ của MSB nhằm đảm bảo các tỷ lệ an toàn về vốn, quản trị rủi ro cho ngân hàng đáp ứng các chuẩn quốc tế Basel II, hướng tới Basel III.
Việc tăng vốn điều lệ nhằm đảm bảo các tỷ lệ an toàn vốn cho MSB đáp ứng các chuẩn quốc tế Basel II, hướng tới Basel III đồng thời nâng cao năng lực tài chính để đầu tư vào các dự án chiến lược.
Nhóm khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 sẽ được MSB giảm tới 3% lãi suất vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh vượt qua giai đoạn khó khăn, phục hồi và phát triển.
MSB được phép cấp đòn bẩy tài chính (margin) do đáp ứng được điều kiện niêm yết đủ 6 tháng trên HSX và thỏa mãn các tiêu chí như kết quả kinh doanh có lãi, không bị cảnh báo hay kiểm soát đặc biệt.
Lãnh đạo MSB cho biết, với việc phát hành cổ phiếu ESOP nhằm thu hút, khuyến khích và giữ cán bộ nhân viên giỏi, có năng lực, tạo động lực cho nhân viên có điều kiện phấn đấu liên tục.