Ông Jordan Bardella, 27 tuổi, được đánh giá là chính trị gia trẻ có đường lối tập trung vào tầng lớp lao động với mong muốn thu hút thêm nhiều cử tri bên ngoài nhóm cử tri truyền thống của RN.
Khả năng thúc đẩy động lực từ bên trong và bên ngoài của EU - vốn rất quan trọng trong bối cảnh những thách thức to lớn mà châu Âu phải đối mặt, đặc biệt là cuộc chiến ở Ukraine - có thể sụp đổ.
Rạn nứt về xã hội và địa lý tại Pháp đang bị khoét sâu. Ở nội thành Paris, ông Macron giành được là 35% phiếu bầu tại vòng đầu tiên, trong khi bà Le Pen chỉ nhận được 5,5%.
Nước Pháp bị chia rẽ bởi sự phân chia lãnh thổ sâu sắc giữa các trung tâm đô thị và các khu du lịch nổi tiếng, và những nơi nghèo khó bao gồm các thị trấn nhỏ, vùng nông thôn và vùng ngoại ô nghèo.
Ngày 25/4, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chúc mừng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tái đắc cử trong cuộc bầu cử tổng thống vừa diễn ra, hòa chung những lời chúc mừng của các nhà lãnh đạo thế giới.
Tuy số phiếu bầu không cao như nhiệm kỳ trước (66%), nhưng điều quan trọng là ông vẫn vượt lên trên ứng cử viên cực hữu Marine Le Pen để tiếp tục làm chủ Điện Élysée trong 5 năm tới.
Bộ Ngoại giao Mỹ gửi lời chúc mừng đến ông Emmanuel Macron, đồng thời bày tỏ mong muốn thúc đẩy hợp tác hơn nữa giữa hai nước, bao gồm việc tăng cường viện trợ cho Ukraine.
Đối với Tổng thống tái đắc cử Emmanuel Macron, năm năm tới sẽ không phải là một nhiệm kỳ dễ dàng khi ông sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức cả về kinh tế, xã hội, đối ngoại và vấn đề môi trường.
Tổng thống Pháp đương nhiệm Macron đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Pháp vòng hai năm 2022 với 57,6% số phiếu bầu trong khi đối thủ Le Pen chỉ giành được 42,4% số phiếu.
Các cuộc thăm dò dư luận đến sát ngày bầu cử đều cho thấy 67% người được hỏi tin rằng ông Macron sẽ giành chiến thắng, trong khi chỉ có 47% người ủng hộ bà Le Pen tin là bà sẽ thắng.
Cử tri sẽ lựa chọn một trong hai ứng cử viên có số phiếu bầu cao nhất ở vòng 1 là đương kim Tổng thống Macron và đại diện của đảng Tập hợp quốc gia Le Pen cho vị trí chủ nhân Điện Elysee.
Cuộc bầu cử tổng thống Pháp lần này được coi là “lượt về” giữa hai ứng cử viên Emmanuel Macron và Marine Le Pen trong cuộc đọ sức quyết liệt giữa hai tầm nhìn đối lập về tương lai của nước Pháp.
Kết quả thăm dò dư luận sau buổi tranh luận quan trọng nhất trong chiến dịch vận động tranh cử cho thấy ưu thế vẫn nghiêng về phía ông Macron, tuy nhiên không có nghĩa cơ hội của bà Le Pen khép lại.
Các nhà lãnh đạo của Đức, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha cho hay nước Pháp đang phải đối mặt với "sự lựa chọn giữa một ứng cử viên dân chủ và một ứng viên cực hữu."
Tổng thống Emmanuel Macron và bà Marine Le Pen đã có màn tranh luận gay gắt, xoáy vào những vấn đề chính về cuộc sống của người dân và thể hiện lập trường trái ngược trong một số sự kiện thế giới.
Tổng thống Pháp Macron cho rằng cần có hành động đấu tranh ở cấp liên minh để đảm bảo thu nhập (của giới chủ) không quá mức sau khi CEO hãng ôtô Stellantis được chi trả số tiền 21 triệu USD.
Nữ ứng cử viên Tổng thống Pháp Le Pen cho biết sẽ đề xuất các mối liên hệ gần gũi hơn giữa NATO và Nga khi xung đột ở Ukraine kết thúc và đó nên là đề xuất nối lại mối quan hệ hữu nghị chiến lược.
Vòng hai của bầu cử đang được chờ đợi với nhiều kịch tính và gay cấn khi hai đối thủ là những người quen trong chính trị thì không thể loại trừ bất cứ điều gì, mọi sự bất ngờ đều có thể xảy ra.
Theo kết quả chính thức của vòng một, Tổng thống đương nhiệm-ông Emmanuel Macron đã giành được 27,85% số phiếu bầu, trong khi nhà lãnh đạo cực hữu Marine Le Pen nhận được 23,15%.