Căng thẳng leo thang sau khi các nhà lãnh đạo Nicola Fratoianni của nhóm Cánh tả Italy và Angelo Bonelli của Châu Âu Xanh quyết định không tiếp tục cuộc họp với lãnh đạo Đảng Dân chủ trung tả.
Cho dù Thủ tướng Italy Mario Draghi ở lại hay ra đi trong tuần này, có thể còn phải mất nhiều tháng nữa nền chính trị Italy mới đưa ra một chính phủ hoạt động hiệu quả trở lại
Cuộc khủng hoảng chính trị ở Italy có tác động lớn cả trong và ngoài nước, khi châu Âu chứng kiến sự ra đi của Thủ tướng Anh Boris Johnson, sự thay đổi chính phủ ở Đức với một liên minh rất đa dạng.
Kết quả thăm dò dư luận của Viện Demopolis cho thấy đảng cực hữu FdI dẫn đầu với 23,5% phiếu ủng hộ, lợi thế hơn 1 điểm so với đảng trung tả PD với 22,3%.
Tổng thống Italy thông báo việc giải tán Quốc hội và tổ chức bầu cử sớm do đòi hỏi của “tình hình chính trị,” chỉ vài giờ sau khi Thủ tướng Mario Draghi đệ đơn từ chức.
Sau quyết định từ chức của ông Mario Draghi, Văn phòng Tổng thống cho biết Chính phủ của Thủ tướng Draghi vẫn tiếp tục nắm quyền để xử lý các công việc hiện tại.
Văn phòng Tổng thống Italy cho biết Thủ tướng Mario Draghi đã đệ đơn từ chức lên Tổng thống Sergio Mattarella và đã được Tổng thống Mattarella chấp nhận.
Ba đảng lớn trong liên minh cầm quyền là Phong trào 5 sao (M5S), Liên đoàn và Forza Italia đều từ chối tham gia bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với Thủ tướng Mario Draghi tại Thượng viện Italy.
Thủ tướng Mario Draghi nhấn mạnh trước những thách thức mà Italy đang phải đối mặt cần phải có một chính phủ “mạnh mẽ và gắn kết,” theo đó ông kêu gọi một hiệp ước tin tưởng giữa các chính đảng.
Các thị trưởng lưu ý rằng các thành phố của họ không đủ khả năng chịu đựng một cuộc khủng hoảng khi họ đang thực hiện những nỗ lực chưa từng có để phục hồi kinh tế.
Với tính chất là một liên minh mở rộng, những khác biệt và bất đồng vốn đã tồn tại trong Chính phủ Italy càng trở nên nghiêm trọng hơn trong thời gian gần đây.
Tổng thống Italy Sergio Mattarella đã bác đơn xin từ chức của Thủ tướng Mario Draghi và yêu cầu Thủ tướng phát biểu trước Quốc hội để đánh giá tình hình chính trị.
Tổng thống Italy có thể đề nghị Thủ tướng Draghi cố gắng hàn gắn chính quyền thông qua cuộc bỏ phiếu tín nhiệm mới. Nếu thế đa số không được đảm bảo, ông sẽ giải tán quốc hội và kêu gọi bầu cử sớm.
Đảng Phong trào 5 sao (M5S) tuyên bố sẽ không tham gia vào cuộc bỏ phiếu tín nhiệm tại Quốc hội , cho rằng chính phủ cần nỗ lực để giải quyết các vấn đề xã hội ngày càng nghiêm trọng.
Các nghị sỹ của Phong trào 5 sao (M5S) đã bỏ phiếu trắng trong một cuộc bỏ phiếu tại Hạ viện, báo hiệu sự thiếu ủng hộ đối với chính phủ của Thủ tướng Draghi.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Moskva ngày càng lưu tâm đến khả năng Ukraine gia nhập EU khi khối này thúc đẩy các cuộc thảo luận chủ đề tăng cường hợp tác quốc phòng.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen và Thủ tướng Italy Mario Draghi đã đến Israel để đàm phán vấn đề năng lượng, trong bối cảnh EU tìm cách giảm phụ thuộc vào nhiên liệu nhập khẩu từ Nga.
Tổng thống Putin nêu rõ "Nga sẵn sàng đóng góp giải quyết khủng hoảng lương thực bằng cách xuất khẩu ngũ cốc và phân bón, với điều kiện phương Tây dỡ bỏ các biện pháp hạn chế mang động cơ chính trị."
Tháng 4 vừa qua, Italy đã bắt đầu đưa ra ý tưởng áp đặt mức trần giá bán buôn khí đốt tự nhiên để hạn chế những tác động của cuộc khủng hoảng tại Ukraine đối với kinh tế khu vực.