Một cậu bé 3 tuổi người Syria được lực lượng cứu hộ đưa ra khỏi đống đổ nát với chiếc chân trái bị thương phải cắt bỏ và cậu cũng chính là người duy nhất trong gia đình còn sống sót.
Bên cạnh các cam kết hỗ trợ tài chính, Liên hợp quốc, EU, NATO cùng gần 20 quốc gia đã cam kết hoặc triển khai lực lượng tới tham gia công tác cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.
Sau cuộc đàm phán giữa các Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Syria và Thổ Nhĩ Kỳ tại Moskva, Thổ Nhĩ Kỳ đã đồng ý trong việc rút lực lượng khỏi các khu vực bị chiếm đóng ở phía Bắc Syria.
Hãng thông tấn nhà nước Syria (SANA) đưa tin quân đội Thổ Nhĩ Kỳ ngày 27/9 đã nã pháo vào tỉnh Hasakah ở phía Bắc thủ đô Damascus, khiến 2 người thiệt mạng và 8 người khác bị thương.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ nói: "Chúng tôi sẽ thực hiện một bước đi nữa trong việc thiết lập một khu vực an ninh sâu 30km dọc biên giới phía Nam của chúng tôi. Chúng tôi sẽ dọn sạch Tell Rifat và Mambij."
Các nguồn tin địa phương cho biết vụ tấn công xảy ra ở làng al-Hamran của Syria, nơi có các xe chở dầu và các cơ sở sản xuất dầu ban đầu thuộc sở hữu của các lực lượng được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn.
SOHR cho biết có ít nhất sáu dân thường, trong đó có ba trẻ em, thiệt mạng và 29 người bị thương trong một vụ đánh bom khủng bố ngày 30/1 tại thị trấn Afrin.
Một chiếc máy bay không người lái ngày 10/1 đã tấn công cơ sở lọc dầu gần làng Tarhin, miền Bắc Syria, khu vực nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng dân quân được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn.
Thiết bị nổ được kích hoạt khi đoàn xe quân sự đi qua khu vực nông thôn Jisr al-Shughour ở ngoại ô tỉnh Idlib khiến một binh sỹ thiệt mạng và một sỹ quan bị thương.
Theo SOHR, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng viện tại các khu vực do lực lượng nổi dậy được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn ở vùng nông thôn của các tỉnh Idlib và Aleppo ở miền Bắc Syria.
Cuộc tuần tra khu vực biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ ở các tỉnh Aleppo và Hasakah là một phần của thỏa thuận giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ về vùng đệm ở miền Bắc Syria.